Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án 5 hoạt động ngữ văn 9 (Trang 211 - 215)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

Tiết 83 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Người ta chỉ có thể tách con người ra khỏi quê hương chứ không thể tách quê hương ra khỏi con người”. Mỗi người đều có một quê hương. Đó là nơi ta sinh ra, lớn lên, là nơi có những người thân yêu nhất. Con người có thể sống ở nhiều nơi nhưng quê hương thì chỉ có một mà thôi. Tình cảm quê hương là tình cảm tự mhiên và sâu sắc của con người. Tình yêu ấy càng trở nên da diết khi vì một lí do nào đó mà con người phải xa cách quê hương. Tình cảm đó được thể hiện một cách bình dị và chân thành trong truyện ngắn Cố hương

Hoạt động 2 : Giới thiệu chung - Phương pháp: vấn đáp, tái hiện

- Thời gian: 10’

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

?Em hãy trình bày những nét chính về cuộc đời và nghệ thuật của tác giả Lỗ Tấn . Con đường chọn nghề của Lỗ Tấn có gì đáng chú ý ? ( Học sinh trả lời -> Giáo viên cung cấp thêm thông tin – giới thiệu chân dung nhà văn và tập truyện)

.

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả: ( 1881 – 1936) - Tên thật là Chu Thụ Nhân

-Quê: Thiệu Hưng, Chiết Giang, Trung Quốc . - Năm 13 tuổi , chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh mà chết vì không có thuốc , Lỗ Tấn ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc, để chữa bệnh cho những người nghèo như cha mình.

- Tuổi trẻ Lỗ Tấn nhiều lần đổi nghề để tìm con đường cống hiến cho dân tộc : nghề hàng hải , khai mỏ rồi chuyển sang nghề y . Đang học nghành y ở Nhật , một lần xem phim ông thấy những người Trung Quốc khoẻ mạnh hớn hở đi xem quân Nhật chém một người Trung Quốc chống Nhật . Ông giật mình nhận ra rằng : Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần . Và thế là ông chuyển sang làm văn nghệ để phanh phui căn bệnh tinh thần của quốc dân , lưu ý mọi người tìm cách chạy chữa . Con đường gian nan chọn nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn của lịch sử Trung Hoa thời cận hiện đại vừa nói lên tâm huyết của Lỗ Tấn với dân tộc.

- Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc đầu thế kỉ XX : “Trước Lỗ Tấn ,

? Những hiểu biết của em về tác phẩm “ Cố hương” ?

chưa hề có Lỗ Tấn , sau Lỗ Tấn , có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạc Nhược ). Ông được tôn vinh là linh hồn dân tộc . Ông chuyên vạch trần những thói hư tật xấu của nhân dân để mọi người tìm cách chạy chữa , tự phấn đấu vươn lên , tự cường dân tộc . Tác phẩm chính của Lỗ Tấn là AQ chính truyện , Cố hương…

2. Văn bản

- Trích trong Gào Thét ( 1923) - Là truyện ngắn tiêu biểu nhất.

Hoạt động 3 : Đọc hiểu văn bản

- Phương pháp: vấn đáp, tái hiện , thảo luận, đọc diễn cảm, tri giác hình tượng nghệ thuật, bình giảng, tích hợp

- Thời gian: 80’

? Tóm tắt truyện ?

( Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt)

GV hướng dẫn HS nghiên cứu các chú thích từ : 1, 6, 7, 9, 10, 11.

.

? Dựa vào mạch phát triển của truyện em có thể chi VB thành mấy phần ? Nội dung từng phần ?

? Em có nhận xét gì về bố cục văn bản? Hãy chỉ rõ?

( Giáo viên giúp học sinh hiểu được bố cục theo mạch ý nghĩa )

? Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyện? Phương thức tự sự có gì đặc biệt?

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Tóm tắt ,chú thích (8')

2. Bố cục: (5') Gồm 3 phần:

P1: Từ đầu ->.. " làm ăn sinh sống"

Tôi trên đường về quê.

P2: Tiếp -> … " như quét"

Những ngày tôi ở quê.

P3: Còn lại

Tôi trên đường xa quê.

- Bố cục đầu cuối tương ứng

+ Tôi: suy tư trong 1 chiếc thuyền dưới bầu trời u ám về cố hương

+ Sau đó: Tôi suy tư trên thuyền.. rời cố hương 3. Phân tích:

- Tự sự( kết hợp tả, biểu cảm, nghị luận)

=> Tự sự đậm chất trữ tình đan xen thực tại và hồi ức.

- Nhuận Thổ và “ tôi” là nhân vật chính, “ tôi”

?Truyện có mấy nhân vật chính ? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm ? Vì sao? Nhuận Thổ và “ tôi” là nhân vật chính,

“ tôi” là nhân vật trung tâm.

?Nhân vật “ tôi” trở về quê trong hoàn cảnh nào ? Vào thời điểm nào ?

? Trên đường về thăm quê, nhân vật “ tôi” đã cảm nhận gì ?

? Cảnh quê hương hiện lên qua cảm nhận của " tôi" như thế nào? Vì sao tôi lại có cảm giác đó?

? Theo em cảnh quê thay đổi thực hay do ảo giác của tôi?

?Em có nhận xét gì về NT kể chuyện của tác giả trong đoạn văn ?

?Khi trở về quê, “ tôi” đã gặp quang cảnh như thế nào ?

?: Cảnh đó gợi cảm giác như thế nào trong nhân vật “ tôi” ?

? Hình ảnh người quê hiện lên là những ai?

?Người mà “ tôi” nhớ nhất là

là nhân vật trung tâm.

+ Nhuận Thổ-có vị trí quan trọng, gần như mọi thay đổi của làng quê đều tập trung ở nhân vật này(hay nói khác đi, Nhuận Thổ chính là hình ảnh của cố hương thu nhỏ).

+ Các sự việc và nhân vật trong truyện đều được cảm nhận từ nhân vật “tôi”

a. Tôi trên đường về quê (7') - Về quê để dọn nhà đến nơi khác

- Thời tiết đang độ giữa đông, trời âm u, giá lạnh.

Trước mắt Trong hồi ức - Thấp thoáng

mấy thôn xóm tiêu điều.

-> cảnh vật thê lương, buồn, cô đơn, lẻ loi, ảo não.

- đẹp không nhôn nhữ nào diễn tả được .

-> cảnh đẹp ấn tượng.

Sắp xa quê Buồn lâu ngày trở lại

Cảnh quê khác trước (tiêu điều) + Cảnh thay đổi trong cảm giác thực của nhân vật tôi, trong thực tế cuộc sống.

- Kết hợp kể tả theo kiểu hồi ức, thể hiện tâm trạng nhân vật

b. Tôi nhữ ng ngày ở quê (15') a. Quang cảnh.

- Trên mái ngói mấy cộng rơm khô phất phơ.

- Các gia đình đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh.

-> Cảm giác buồn.

b. Con người quê hương - Nhuận Thổ

- Hai Dương - Khách khứa - Mẹ.

Hình ảnh trong qúa khứ

ai ?

- Nhuận Thổ

GV chia lớp thành 2 nhóm. HS thảo luận tìm (5’)

N1: Tìm chi tiết kể Nhuận Thổ trong quá khứ

N2: Tìm chi tiết kể Nhuận Thổ trong quá khứ

HS trình bày Gv đưa bảng phụ

Trong hiện tại

Chi tiết so

sánh Nhuận Thổ 20 năm trước Nhuận Thổ bây giờ ( sau 20 năm xa cách)

* Hình dáng

* Bàn tay

*Thái độ với

" tôi"

* Tính cách

*Nhận xét chung

- Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông, cổ đeo vòng bạc sáng loáng.

- Hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn.

- Thân mật.

- Thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát.

 là một tiểu anh hùng.

- Khuôn mặt vàng sạm, thê lương có nhiều nếp nhăn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ, húp mọng lên, mũ rách tươm.

- Bàn tay thô kệch nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.

- Rụt rè, cung kính, sợ hãi.

- Chậm chạp, đần độn, mụ mẫm.

 là một cố nông đói rách xác xơ.

già nua, nghèo khổ, đần độn, cam chịu số phận.

HS trình bày Gv đưa bảng phụ

? Nguyên nhân nào khiến cho Nhuận Thổ thay đổi như vậy

? Khi nghe tiensg “ bẩm ông” của Nhuận Thổ lúc chào mình tôi có cảm giác gì? Vì sao?

- Có sự thay đổi hoàn toàn, thay đổi đến thương cảm.

Vì:

" Con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại thân hào" và quan trọng hơn là vì gánh nặng tinh thần vì mê tín, quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp.

- Do 2 người có bức tường giai cấp ngăn cách: " Bẩm ông"

-" đau điếng"

-> Cố hương không yên bình như xưa.

Người dân quê xơ xác, thay đổi tâm tình. Thay đổi về diện mạo và tinh thần

? " Nghe tin tôi về -> đến ngay dù nghèo vẫn mang " ít đậu xanh của nhà"

để làm quà…rồi xin chiếc án sự ...Qua đó em tháy Nhuận Thổ dù đã thay đổi nhưng anh vẫn là người nông dân ntn?

nhưng tình cảm dành cho gia đình tôi và tôi không hề thay đổi dù có hàng rào giai cấp mặc cảm nhưng vẫn chân thành thân thiết.

=> Người nông dân hiền lành, thuần phác, mặc cảm, mê tín, tốt bụng.

Hoạt động 4 : Hướng dẫn tự học - Phương pháp: nêu vấn đề, tái hiện.

- Thời gian: 2’

* Củng cố :

? Em có suy nghĩ gì về nỗi buồn về cảnh quê của nhân vật “ tôi” ?

* Hướng dẫn về nhà :

- Đọc kĩ VB, tìm hiểu phần còn lại.

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án 5 hoạt động ngữ văn 9 (Trang 211 - 215)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(273 trang)
w