Phương pháp xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung (Trang 47 - 50)

* Tập hợp tư liệu trong và ngoài nước có liên quan, đặc biệt là báo cáo nghiệm thu của các đề tài KHCN và các dự án với nước ngoài (tra cứu thông tin trên mạng internet, tại các trung tâm thông tin t− liệu KH&CN, tra cứu t−

liệu sáng chế tại Cục Sở hữu Công nghiệp…), thu thập các thông tin cần thiết

tại các Sở Thủy Sản, Khí t−ợng thủy văn, Sở KHCN và cập nhật các cơ sở dữ

liệu đã có (Atlas hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam - Dự án GIS Bộ KHCN&MT 1995-2000).

* Tổng hợp các dữ liệu về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, KT-XH phục vụ công tác quy hoạch bằng hệ thống thông tin địa lý GIS.

2.2.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ:

Dữ liệu bản đồ là những mô tả số của hình ảnh bản đồ, chúng bao gồm các toạ độ, các quy luật và các ký hiệu dùng để xác định một hình ảnh cụ thể trên tờ bản đồ. Đó là những hình ảnh đ−ợc số hoá theo một khuôn dạng nhất

định, máy tính hiểu đ−ợc. Hệ thống thông tin địa lý dùng chúng để tạo ra các hình ảnh bản đồ trên màn hình hoặc ra các thiết bị ngoại vi khác nh− máy in, máy vẽ.

- Cơ sở dữ liệu bản đồ đ−ợc thể hiện theo nguyên tắc:

- Cơ sở toán học của các loại bản đồ là hệ tọa độ cao Nhà nước.

- Bộ ký hiệu bản đồ dùng để thể hiện các thông tin biểu diễn trên bản đồ theo đúng tỷ lệ thành phần. Kiểu thể hiện của các đối tượng điểm, đường và vùng (theo các quy định hiện hành).

- Bộ phông chữ tiếng Việt cho hệ thống (bộ phông ABC).

- Toạ độ các đối tượng không lưu trữ đơn thuần một cách vật lý trên máy tính mà chúng phải đ−ợc tổ chức quản lý một cách khoa học theo từng lớp đối t−ợng, liên quan đến từng chuyên đề nội dung bản đồ. Các thông tin bản đồ

đ−ợc trừu t−ợng hoá và chia làm ba loại chính: Đối t−ợng điểm (point), đối tượng đường (line) và đối tượng vùng (region). Thông tin bản đồ gốc nhập vào cơ sở dữ liệu phải đảm bảo độ chính xác theo quy phạm hiện hành và đảm bảo các đường nét mô tả đúng hình dạng và kiểu dáng địa vật thực tế của các đối t−ợng.

Các bản đồ đ−ợc thể hiện trên phần nền địa lý thống nhất. Các nội dung của từng bản đồ đ−ợc biểu thị theo quy định cụ thể về mức độ chi tiết, ký hiệu, màu sắc phù hợp với tài liệu hiện có và ph−ơng tiện biểu thị th−ờng sử dụng.

* Phạm vi biểu thị:

Các tỉnh miền Trung nằm ở tọa độ 10034’-20040’ vĩ độ Bắc và 103052’- 109028’ kinh độ Đông. Phạm vi biểu thị mở rộng (kể cả vùng lãnh hải) là 103045’-110000’ vĩ độ Bắc và 10034’-20045’ kinh độ Đông.

* Khung và lưới bản đồ:

Khung bản đồ biểu thị theo quy phạm bản đồ do Nhà nước ban hành.

Lưới bản đồ ở tỷ lệ 1:650.000 lấy ô vuông là 10 x 10.

* Trình bày tiêu đề và chú giải bản đồ:

Tên bản đồ và các ghi chú liên quan để ở phía Bắc trên khung bản đồ.

Chú giải bản đồ để ở góc Tây Nam bản đồ. Nguồn gốc tài liệu, cơ quan thành lập, năm thành lập và các tài liệu bổ trợ khác ghi ở góc Đông Nam bản đồ.

* Các ký hiệu bản đồ:

Ký hiệu cơ bản của các yếu tố bản đồ nền gồm:

+ Ranh giới tỉnh. Tên tỉnh + Ranh giới huyện. Tên huyện + Ranh giới xã. Tên xã

+ Vị trí trung tâm hành chính các cấp: dùng ký hiệu (•), màu đỏ, kích th−ớc đ−ờng kính t−ơng ứng chỉ cấp huyện, tỉnh là 1,5mm và 2mm (trên bản

đồ tỷ lệ 1:650.000).

+ Thủy hệ biểu thị bằng màu xanh lơ. Sông một nét vẽ đậm tối thiểu 0,4mm. Sông, hồ từ 1mm trở lên vẽ nét đôi, tô lòng sông, nét sông đậm 0,2mm.

+ Đường giao thông dùng màu đỏ biểu thị đường ô tô đi được. Quốc lộ thể hiện đ−ờng hai nét đậm 1,2mm. Tỉnh lộ thể hiện bằng nét đậm 0,6mm. Các

đường giao thông đường bộ khác biểu thị bằng đường nét gạch độ đậm 0,2mm.

Đường sắt, đường đê và đường giao thông biển biểu thị theo quy phạm hiện hành.

+ Các đường đồng mức của địa hình biểu thị màu nâu, điểm độ cao đặc tr−ng ghi cì ch÷ 1,0mm.

+ Biển đ−ợc tô màu xanh lơ, ranh giới màu xanh da trời. Các đ−ờng

đẳng sâu thể hiện độ sâu đáy biển biểu thị bằng màu xanh đậm.

+ Ranh giới các đảo hoặc bán đảo thể hiện bằng màu xanh da trời.

* Ký hiệu các vùng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản

Các vùng ngập mặn hoặc có đất bị nhiễm mặn và nuôi trồng thủy sản ven biển lấy cơ sở đối t−ợng là cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh, đ−ợc thể hiện trên bản đồ ngập mặn và bản đồ nuôi trồng thủy sản ven biển.

+ Vùng ngập mặn hoặc có đất bị nhiễm mặn: Cấp xã là đối t−ợng vùng (region), đ−ợc tô bằng màu vàng đậm. Cấp huyện tô màu vàng nhạt. Ranh giới

+ Vùng nuôi trồng thủy sản ven biển: Cấp xã là đối t−ợng vùng, đ−ợc tô bằng màu vàng đậm. Cấp huyện tô màu vàng nhạt. Ranh giới thể hiện theo quy định chung của bản đồ nền.

2.2.2. Cơ sở dữ liệu thuộc tính:

Cơ sở dữ liệu thuộc tính trong hệ thống GIS quản lý các thông tin chính sau:

- Thông tin về vị trí địa lý, cấu trúc và kích thước của các đối tượng.

- Thông tin về địa hình tự nhiên (độ cao và độ sâu) của vùng lãnh thổ, lãnh hải và các đối t−ợng địa lý khác.

- Thông tin định tính và định l−ợng về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố kinh tế - xã hội và môi tr−ờng.

* Xây dựng và cập nhật các tr−ờng thông tin thuộc tính:

Bao gồm cơ sở dữ liệu thuộc tính về địa giới hành chính đến cấp xã, phường (tên, diện tích, dân số, các đơn vị hành chính, số xã có đất ngập mặn, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản), giao thông (tên đường, loại đường, độ dài), thủy văn (tên đối tượng, độ dài), địa hình (độ cao của đường bình bộ), vùng biển (ranh giới biển theo giới hạn khung bản đồ khu vực, ranh giới các

đảo, tên và diện tích; độ sâu của đường đẳng sâu đáy biển; thông tin về độ cao sóng; thông tin về điểm sương; thông tin về khí áp biển và toạ độ tâm vùng),

địa chất khoáng sản (thông tin về tuổi địa chất; cấu trúc thủy văn; lại khoáng sản đi kèm, chất l−ợng khoáng sản), tài nguyên đất (loại đất, ký hiệu đất, diện tích, hiện trạng sử dụng đất, thông tin về đơn vị đất, độ mặn, độ xói mòn, diện tích), khí hậu (độ ẩm, chế độ m−a). Riêng cơ sở dữ liệu về nuôi trồng thủy sản bao gồm các chỉ tiêu sản xuất, chỉ tiêu kinh doanh, năng lực sản xuất, vốn

đầu t− xây dựng cơ bản..

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(285 trang)