2.2.1. Sản l−ợng và diện tích nuôi trồng thủy sản th−ơng phẩm
Các số liệu điều tra ở bảng 11 cho thấy sản l−ợng nuôi trồng thủy sản tăng tương đối ổn định trong toàn vùng. Diện tích nuôi trồng của các tỉnh Bắc Trung Bộ tăng rõ rệt, trong khi đó các tỉnh Nam Trung Bộ lại có phần chững lại vì nhiều lý do: một phần do quy hoạch đô thị, các khu công nghiệp, du lịch và dịch vụ thương mại là những ngành kinh tế quan trọng với địa phương hơn, mặt khác hậu quả của thiên tai và dịch bệnh tôm làm nhiều hộ “mất trắng” không còn vốn đầu t− và vụ kiện “tôm bán phá giá” cũng làm ng−ời dân không yên tâm sản xuất.
Các số liệu trên bảng 11 cũng chứng tỏ sự khởi sắc của nuôi trồng thủy sản ở vùng duyên hải miền Trung. Năm 2003 mặc dù một số tỉnh phía Nam bị tổn thất nhiều vì bão lụt và dịch bệnh tôm (diện tích nuôi tôm bị mất trắng cả
năm ở Bình Định là 650 ha, ở Ninh Thuận 455 ha…) sản l−ợng tôm sú của toàn vùng so với năm 2001 vẫn tăng 26% (Con số và sự kiện, 2002 và tổng hợp báo cáo của các Sở Thủy sản năm 2004).
Bảng 11: Sản l−ợng và diện tích nuôi trồng thủy sản vùng duyên hải miền Trung
Sản l−ợng (tấn) Σ/mặn-lợ (tôm sú) Diện tích (ha) Σ/mặn-lợ (tôm sú) Tỉnh
2002 2003 2004 2002 2003 2004
Thanh
Hoá 15600/7400 16650/7570 18000/8200 15000/7100 15400/7400 (4120)
15700/
7600 Nghệ
An
13000/800 (600)
13200/1500 (800)
14700/2700 (200)
13750/1250 (1100)
14300/1400 (1150)
15000/
1600 (1350) HàTĩnh 5120/860
(680)
7060/1830 (1630)
8000/2300 (2100)
4137/1758 (1628)
4770/2140 (1950)
5450/
2150 (2060) Quảng
B×nh
2785/855 (420)
3500/1234 (1050)
3900/1450 (1300)
1973/923 (795)
2392/1208 (938)
2450/
1250 (1020) Quảng
Trị
1480/600
(500) 1500/680 2400/1300 1340/670 (620)
1360/570
(570) - Thõa
Thiên – HuÕ
3109/2367.5 (2017)
4000/3300 (3133)
4200/3700
(3200) 3853.6/600 4660/3693.7 4900/
4000
Đà Nẵng
737/309 (284)
975/445 (425)
1030/600
(600) 755/284 829/275 979/425 Quảng
Nam
3550/2250 (2250)
3500/1700 (1700)
4300/2000 (1800)
5835/2375 (2115)
5868/2388 (2326)
6000/
2460 (2300) Quảng
Ngãi 15000/1100 1350/900 1400/900 1227/657 1300/700 1300/
720 B×nh
Định 2877/1901 3030/1903 - 4108/2771 (2631)
4183/2556
(2440) - Phó
Yên
3022/2800 (2700)
3493/3331 (2907)
3894/3282
(2135) 2723/- 2729/- 3051/- Khánh
Hoà 8500/6310 9014/8555 (7383)
12440/11765 (5900)
6200/- (5300)
6458/- (5310)
6893/
5910 (4910) Ninh
ThuËn
5545/5540 (3700)
5940/5885 (3650)
8091/7889 (3811)
1650/1550 (1350)
1733/1650 (1450)
2059/
1931.2 (1513) B×nh
ThuËn
4300/- (2600)
5780/3280 (3260)
6860/3400 (3300)
2500/- (1400)
3300/1600 (1550)
2847/
1147 (1100) Nguồn: Báo cáo của các Sở Thủy sản
Tuy nhiên so với diện tích tiềm năng thì tổng diện tích đã đ−ợc sử dụng còn quá ít, nhất là ở các tỉnh Bắc Trung Bộ. Chẳng hạn Quảng Bình có tới 19.500 ha diện tích tiềm năng song diện tích đã sử dụng đến năm 2004 mới chỉ là 1.250 ha.
So sánh mối t−ơng quan giữa sản l−ợng, diện tích nuôi mặn lợ và sản l−ợng diện tích nuôi tôm sú có thể thấy các tỉnh Nam Trung Bộ, đặc biệt Phú Yên, Khánh Hoà và Ninh Thuận còn có sản l−ợng mặn lợ khác khá lớn. Các số liệu 2004 cho thấy tỷ lệ sản l−ợng tôm sú trong tổng sản l−ợng mặn lợ ở Quảng Bình là 89.66%, Phú Yên 65.05%, Khánh Hoà 50.15% và ở Ninh Thuận là 42.86%. Ngoài tôm sú và cá biển nuôi lồng bè, ở các tỉnh này còn nuôi trồng tôm hùm, cua lột, nhuyễn thể và rong sụn.
2.2.2. Nuôi thủy sản giống
Ngoài nuôi trồng thuỷ sản lấy thịt, nghề nuôi thuỷ sản giống với công nghệ hiện đại đang có khả năng mở rộng nhất là các tỉnh Nam Trung Bộ. Dẫn
đầu là Ninh Thuận với 1190 trại sản xuất tôm giống chủ yếu tại 4 khu vực đã
đ−ợc quy hoạch là An Hải, Bình Sơn, Khánh Hải và Nhơn Hải đạt sản l−ợng năm 2004 là 4.4 tỷ Post trong đó thông qua kiểm dịch là là 97%. Bộ Thủy sản
đã chọn Ninh Thuận để xây dựng vùng sản xuất và kiểm dịch tôm giống tập trung (đại diện cho các tỉnh Trung, Nam Bộ) với các thiết bị hiện đại nh− máy PCR… Tỉnh cũng đã thành lập câu lạc bộ sản xuất giống để tăng cường tính cộng đồng. Bình Thuận có 245 cơ sở sản xuất tôm giống với 44.200m3 bể
−ơng. Sản l−ợng Post năm 2004 là 3.5 tỷ, chiếm 14% sản l−ợng Post toàn quốc. Giống tôm sú sản xuất trên địa bàn tỉnh vẫn tiếp tục giữ vững chất l−ợng và có uy tín trên thị tr−ờng. Khánh Hoà với 1282 trại giống, tuy sản l−ợng có thấp hơn năm 2003 nh−ng cũng đạt đ−ợc 2810 triệu Post. Tại tỉnh này hoạt
động quản lý và kiểm dịch tôm giống khá tốt. Đã trang bị đ−ợc 4 phòng kiểm dịch tại Cam Ranh, Nha Trang, Ninh Hoà, Vạn Ninh để tăng cường kiểm tra chất l−ợng nuôi tôm giống và tôm thịt. Đà Nẵng cũng là thành phố có thế mạnh về sản xuất giống tôm sú, hàng năm giá trị sản xuất đạt khoảng 40 - 45 tỷ đồng nh−ng đang có nguy cơ không còn do phải giải toả để xây dựng cơ sở hạ tầng cho thành phố trong khi đó quy hoạch khu sản xuất mới đến nay ch−a
đựợc thành phố thống nhất địa điểm.
ở vùng Bắc Trung Bộ do điều kiện sản xuất tôm giống không đuợc thuận lợi nên hầu hết các tỉnh phải mua thêm giống ở các tỉnh phía Nam.
Riêng Nghệ An, năm 2003 đã sản xuất đ−ợc 120 triệu tôm giống, đáp ứng
đuợc 90% nhu cầu toàn tỉnh. Mới đây tỉnh cũng đã khánh thành phòng kiểm dịch thuỷ sản trung tâm với giá trị đầu t− xây dựng hơn 135 triệu và thiết bị do các Dự án VIE 97/030 và SUMA tài trợ với tổng trị giá trên 1600 triệu đồng.
Các loài giống thủy sản mặn lợ khác nhau nh− tôm hùm, cua, hầu, vẹm xanh, ốc hương, cá chua… là những đối tượng được khuyến khích nuôi còn chủ yếu lấy từ nguồn tự nhiên. Công nghệ sản xuất giống nhân tạo một số đối tượng như ốc hương, cua, cá mú… cũng đã bắt đầu được các Viện nghiên cứu
của Bộ thủy sản chuyển giao cho một số địa phương qua các Trung tâm khuyÕn ng−.
Một số khó khăn lớn cho việc sản xuất giống các loài thủy sản mặn lợ,
đặc biệt là tôm sú là số l−ợng và chất l−ợng thủy sản bố mẹ. Những nơi sản xuất tôm giống lớn phải nhập cả tôm bố mẹ từ n−ớc ngoài hoặc các tỉnh khác dẫn đến thị trường tôm giống không ổn định và tôm dễ bị nhiễm mầm bệnh.
Về các loài giống thủy sản nước ngọt hầu hết các tỉnh đều có khả năng tự cung cấp. Đoàn thủy sản giống nuôi n−ớc ngọt hiện nay đ−ợc đa dạng các loài. Kết quả sinh sản nhân tạo thành công hàng loạt đối t−ợng thủy đặc sản, kể cả những loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
2.2.3. Nuôi thủy sản trên cát
Bên cạnh diện tích mặt n−ớc và vùng triều thấp những năm gần đây một số phần nhỏ diện tích dải cát ven biển miền Trung dạng cao triều hoặc trên cao triều đ−ợc sử dụng nuôi tôm thịt và tôm giống. Ninh Thuận là tỉnh đầu tiên nuôi tôm trên cát. Năm 1999 bắt đầu chỉ với quy mô nhỏ 5000 m2, năm 2000 lên 5 ha, năm 2001 phát triển 120 ha đạt sản l−ợng trên 800 tấn ( trên 22% sản l−ợng tôm nuôi của tỉnh), năm 2002 tăng lên 180 ha và 2003 lên tới 331 ha. Tới nay hầu hết các tỉnh miền Trung đều phát triển nuôi tôm trên cát với quy mô khác nhau (Thừa Thiên - Huế 246 ha, Bình Thuận 175 ha, Hà Tĩnh 200 ha…).
So với năng suất của nuôi tôm n−ớc mặn lợ (bình quân khoảng 1- 3tấn/ha) năng suất nuôi tôm trên cát đạt khá cao (bình quân 4 tấn, có nơi đạt 9- 10 tấn/ha). Tuy nhiên, hiện năng suất nuôi tôm trên cát đang có chiều h−ớng giảm, nguyên nhân chính là do lợi nhuận từ nuôi tôm trên cát lớn, nên ng−ời ta cố tình nuôi thêm một vụ trái vụ, dẫn đến chất l−ợng tôm kém phát triển (nguồn: Báo cáo sở Thủy sản, Quảng Bình, Bình Định, Ninh Thuận, Bình ThuËn, 2004).
Do yêu cầu kỹ thuật về hệ thống kênh cấp, thoát n−ớc mặn/n−ớc ngọt, hệ thống ao nuôi, ph−ơng thức nuôi tôm trên cát chủ yếu là nuôi tôm thâm canh có tính chất công nghiệp. Ngoài một số ít vùng nuôi có quy hoạch và đầu tư của Nhà nước (sau đó chia diện tích cho các hộ dân nuôi), hầu hết các vùng nuôi tôm trên cát đều do các doanh nghiệp t− nhân bỏ vốn đầu t− (bình quân vốn đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng khoảng 3 tỷ đồng/ha - Công ty TNHH Đức Thắng - Quảng Bình, Công ty TNHH Viễn Thắng - Bình Thuận). Các doanh nghiệp này bên cạnh việc thu đ−ợc hiệu quả cao cũng đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng mô hình nuôi tôm công nghiệp trên cát tại địa phương, tạo nguồn thuỷ hải sản xuất khẩu quy mô lớn có h−ớng bền vững. Tuy nhiên bên cạnh những doanh nghiệp đầu t− nghiêm túc về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật, chấp hành quy định về bảo vệ môi trường còn một số doanh nghiệp chỉ chạy theo lợi
nhuận với hình thức “ăn xổi” gây hậu quả nghiêm trọng về suy thoái môi trường, gây nhiễm mặn và cạn kiệt nguồn nước ngọt, ảnh huởng lớn đến sinh hoạt của dân c− sở tại. Điển hình là những nơi mà Công ty Việt - Mỹ đầu t−
nuôi tôm he chân trắng tại Quảng Trị, Hà Tĩnh…
Song song với các doanh nghiệp hầu hết các Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Khuyến ng− của các tỉnh miền Trung đều xây dựng mô hình thử nghiệm nuôi tôm trên cát với quy mô hộ gia đình. Thí dụ dự án Xây dựng mô
hình nuôi tôm sú trên cát - xã Điền Hoà - huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế, với mức đầu t− nhỏ (khoảng 200 triệu/ha), kết quả cho năng suất 3,9 tạ/ha. Ưu
điểm của nuôi tôm trên cát là sử dụng đ−ợc nguồn n−ớc sạch ven biển, ít mầm bệnh, ít bị ô nhiễm nên tôm phát triển tốt , tỷ lệ rủi ro thấp hơn, chủ động thời gian nuôi, dễ dàng cải tạo, tu sửa ao nuôi. Tuy nhiên việc duy trì, phát triển và nhân rộng mô hình này không đơn giản. Chi phí bảo dưỡng bơm nước mặn, chi phí kênh m−ơng cấp thoát n−ớc, chi phí kỹ thuật nguồn n−ớc ngọt… giải quyết ở quy mô hộ gia đình không phải là đơn giản. Để phương thức nuôi này được bền vững còn rất nhiều vấn đề quan tâm ở tầm vĩ mô.
Nhìn chung trong mô hình nuôi tôm và hải sản trên cát tại các tỉnh ven biển miền Trung còn một số tồn tại sau: (nguồn: Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản - Bộ Thủy sản)
- Ch−a có quy hoạch tổng thể và chi tiết cũng nh− thiết kế cánh đồng nuôi cho các vùng có thể phát triển nuôi.
- Ch−a có nghiên cứu cụ thể tình trạng nguồn n−ớc ngọt, ch−a kiểm soát
đ−ợc việc sử dụng n−ớc ngầm ngọt tại các vùng nuôi trên cát.
- Ch−a có giải pháp tốt nhất cho việc xây dựng các công trình lấy n−ớc mặn trực tiếp với khối l−ợng lớn.
- Ch−a kiểm soat đ−ợc việc thay và xả n−ớc thải không xử lý, trực tiếp lấy từ ao nuôi vào các vùng cát.
- Xu h−ớng lạm dụng các mùa vụ nuôi tôm trái vụ có xu h−ớng gia tăng - Ch−a đa dạng đối t−ợng nuôi, chủ yếu hiện nay là tôm.