Phân tích tài chính mô hìuh nuôi tổng hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung (Trang 263 - 281)

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO

3.5. Phân tích tài chính mô hìuh nuôi tổng hợp

Để xỏc định hiệu quả của mụ hỡnh nuụi tổng hợp (polyculture) ở đầứm phá và so sánh với các mô hình nuôi đơn (monoculture), chúng tôi tiến hành phân tích tài chính dựa trên các dữ liệu (thông số đầu vào và đầu ra) thực hiện mô hình trong thời gian 2 năm. Các dữ liệu phân tích trình bày ở bảng 28, 29, 30. (Xem báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC.09.21).

Nhận xét: Mô hình nuôi kết hợp giữa ốc hương - đối tượng có giá trị kinh tế cao với các đối tượng làm sạch môi trường (hầu, vẹm, rong) và cá dìa, cá đối trong

đó ốc hương là đối tượng chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế tương đối cao và ổn

định so với các mô hình nuôi đơn (nuoõi veùm laừi 10-15 trieọu ủoàng/naờm, nuoõi hầu lói 20-25 triệu đồng/năm, nuụi ốc hương lói 30-40 triệu đồng/năm). Các

đối t−ợng vẹm, hầu, rong giá không cao, đ−ợc nuôi với mục đích xử lý môi tr−ờng song nếu đ−ợc sản xuất ở l−ợng lớn chúng sẽ là nguồn nguyên liệu cho tách chiết các chất có hoạt tính sinh học giá trị kinh tế cao (nh− đã trình bày ở phần tổng quan, mục 1.4.1). Cá dìa, cá đối có giá trị nh−ng do thiếu nguồn cung cấp giống nên sản l−ợng nuôi không cao. Tuy nhiên, thu nhập thêm từ các nguồn này là tương đối ổn định và tăng thêm hiệu quả của mô hình nuôi đa loài. Nếu thay thế ốc hương và vẹm xanh bằng đối tượng khác thích hợp hơn trong mùa m−a thì sẽ hạn chế đ−ợc rủi ro và có thu nhập cao hơn.

3.6. Xây dựng qui trình kỹ thuật nuôi kết hợp các đối tượng.

a. Dieọn tớch nuoõi

Diện tích nuôi tổi thiếu là 1 ha, được bố trí theo sơ đồ sau:

Ngoài ra trong báo cáo tổng kết còn trình bày chi tiết các yêu cầu về địa

điểm nuôi, kỹ thuật, lồng, đăng, dây nuôi, tiêu chuẩn con giống, kỹ thuật quản lý ch¨m sãc…

Ch−ơng IV: Xây dựng mô hình sản xuất và ch−ng cất cây tinh dầu trên vùng cát và đất nhiễm mặn ven biển

4.1. Cơ sở thiết lập mô hình

Với mục tiêu tạo rừng phòng hộ chắn sóng, chắn cát đồng thời đóng góp thiết thực vào phong trào xoá đói giảm nghèo cho c− dân vùng bãi ngang theo hướng chuyển đổi canh tác, tận dụng quỹ đất hoang hoá, chúng tôi đã lựa chọn một số cây tinh dầu có giá trị kinh tế cao và có khả năng thích nghi đ−ợc với khí hậu khắc nghiệt của vùng ven biển miền Trung để xây dựng một mô hình khép kín từ sản xuất cây giống đến trồng và ch−ng cất tình dầu. Mô hình thành công sẽ tạo cho ng−ời dân một ngành nghề mới là sản xuất cây giống và tinh dầu. Đây là mô hình kinh tế sinh thải mở, có thể kết hợp chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sau khi đã tạo đ−ợc “hàng rào xanh” chắn cát.

Mô hình đ−ợc xây dựng tại huyện Thạch Hà là nơi có diện tích đất hoang hoá tương đối lớn (5.253,62 ha). Đơn vị cùng tham gia nghiên cứu và sẽ tiếp quản mô hình là Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhiều năm nay Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh đã đ−ợc nhiều tổ chức quốc tế giúp đỡ thực hiện các dự

án “Tín dụng - tiết kiệm”, “Xoá đói giảm nghèo” (Oxfam Anh, Oxfam Bỉ),

“Nâng cao năng lực của phụ nữ ở vị trí ra quyết định” (Oxfam Hồng Kông)…

Loàng oác Loàng Loàng oác Loàng

Loàng Loàng

Khu vực nuoâi veùm

Khu vực nuoâi haàu

Khu vực nuoâi rong Khu

vực nuoâi rong

Khu vực nuôi

Chòi canh

Các chương trình, dự án đã đạt những thành tựu rất cơ bản nhất là nâng cao năng lực cho các cấp Hội phụ nữ. Nhiều hội viên đ−ợc nâng cao trình độ đã tham gia cấp ủy, chính quyền, hội đồng nhân dân và đ−ợc cộng đồng tín nhiệm. Họ sẽ là những cộng tác viên đắc lực của đề tài và là những người chỉ đạo việc nhân rộng mô hình sau khi đề tài kết thúc.

Chúng tôi đã lựa chọn Thạch Hải, một xã nghèo vùng bãi ngang để xây dựng mô hình trình diễn “Sản xuất và ch−ng cất tinh dầu trên vùng cát và đất nhiễm mặn”.

Thạch Hải là dải đất cát chạy dọc 9km bờ biển, phía Đông giáp biển

Đông, phía Bắc giáp núi Hải Đăng, phía Tây giáp xã Thạch Đỉnh, phía Nam giáp xã Thạch Lạc. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa chịu ảnh h−ởng rất mạnh của gió Tây Nam (gió Lào). Thạch Hải có thời tiết khô hạn kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8. Nhiệt độ năm trung bình 24O8, thấp nhất ~10OC, cao nhất ~ 41OC.

L−ợng m−a trung bình 2627mm/năm tập trung vào các tháng 9, 10 và 11. L−ợng m−a thấp nhất vào tháng 7. Toàn xã có 820 gia đình với 1100 lao động trong đó có 650 lao động nữ. Cuộc sống của người dân nơi đây rất khó khăn vì diện tích phần lớn là đất hoang hoá, chỉ có gió và cát. Cách đây 7 năm, Thạch Hải ch−a có

đường nhựa, đất cát sụt lún chân người. Điện, đường, trường, trạm chưa được đầu t−, chỉ cách xa thị xã Hà Tĩnh 12km nh−ng đi lại rất khó khăn bởi con đò ngang xã Thạch Khê cách trở. Ai đã có dịp qua đây hồi ấy đều chung cảm nhận đây là vùng “dân tộc biển”. Hiện nay Tỷ lệ hộ nghèo của xã lên tới 25.1% (theo chuẩn cũ). Điểm đáng lưu ý ở đây là số lao động đi làm thuê xa ngoài huyện Thạch Hà (chủ yếu ở miền Nam, mỗi năm chỉ về nhà 1-2 lần) tương đối cao, cứ 4-5 gia

đình là có một người đi làm ăn xa vì ở quê hương quá thiếu việc làm và thu nhập thấp. Điều này làm cho tổ chức cuộc sống gia đình bị đảo lộn, gây ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến gia đình và xã hội.

4.2. Xây dựng mô hình sản xuất và ch−ng cất cây tinh dầu

Từ một phần của đồi phi lao đã cải tạo và xây dựng khu trung tâm của mô

hình trình diễn nằm trong khuôn viên 3.500m2, bao gồm khu nhân giống với hệ thống 10 bể −ơm và nhà l−ới, khu trồng thử nghiệm trên cát và bể trồng ngập mặn, nhà làm việc 100m2 và xưởng chưng cất tinh dầu có lắp đặt thiết bị công suất 1.5 tấn lá/ngày. Đây là nơi sản xuất cây giống và ch−ng cất tinh dầu từ nguồn tràm hoang dại ở địa phương và các loại cây tinh dầu đề tài trồng. Đây cũng là nơi trồng thử nghiệm quy mô nhỏ trên cát và ngập mặn để theo dõi các thông số kỹ thuật hàng ngày đồng thời cũng là nơi người dân địa phương đến làm việc và tiếp thu công nghệ sản xuất giống, trồng và ch−ng cất cây tinh dầu do đề tài chuyển giao.

Ngoài ra còn ba khu trồng thử nghiệm quy mô hộ gia đình với chân đất khác nhau tại:

- Xã Thạch Hải: 70.000m2 (cát trắng)

- Xã Ngọc Sơn: 25.000m2 (đất feralit)

Cùng với các cấp hội phụ nữ và chính quyền địa phương chúng tôi đã lựa chọn bốn hộ nông dân có những đặc thù riêng tham gia mô hình: một hộ nghèo, một hộ đã từng đi làm thuê ở miền Nam và hai hộ có tiềm lực kinh tế và trình độ tổ chức làm ăn tương đối khá.

Cả bốn hộ nông dân tham gia mô hình đều đ−ợc đề tài hỗ trợ cây giống, hướng dẫn kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm lá. Các đối tượng cây tinh dầu được lựa chọn trong mô hình là bạch đàn chanh Eucalyptus citriodora, tràm lá rộng Mecaleuca cajuputi và tràm lá hẹp (tràm úc) Melaleuca alternifolia. Ngoài ra chúng tôi cũng trồng một số cây ngắn ngày nh− sả chanh ấn độ Cymbopogon citratus và sả hoa hồng Cymbopogon martini, với mục đích lưu giữ nguồn giống và nhân giống cung cấp cho các khu vực khác trong và ngoài tỉnh.

* Đã xây dựng quy trình sản xuất giống sả chanh bằng ph−ơng pháp giâm hom, nhân giống vô tính tràm M.cajuputi bằng ph−ơng pháp sinh sản sinh d−ỡng từ chồi phụ trên rễ, nhân giống tràm lá hẹp M.alternifolia bằng ph−ơng pháp chiÕt.

Bảng 35: ảnh hưởng của thời vụ đến quá trình hình thành mô sẹo ở cành chiết của tràm lá hẹp

Thời vụ chiết Thời gian hình thành mô sẹo (ngày)

Tỷ lệ hình thành mô

sẹo (%) Mùa xuân (20/2)

Mùa hè (20/5) Mùa thu (20/8) Mùa đông (20/11)

40 - 50 60 - 70 40 - 45 60 – 65

60 ± 5,78 20 ± 4,47 70 ± 3,79 80 ± 4,73 Bảng 36: ảnh hưởng của một số năm trồng đến quá trình hình thành

mô sẹo ở cành chiết của tràm lá hẹp

Số năm cây mẹ đã trồng Thời gian hình thành mô sẹo (ngày)

Tỷ lệ hình thành mô sẹo (%) 12 năm (từ hạt)

2 năm (từ cành chiết) 3 năm (từ cành chiết)

40 - 50 25 - 30 25 – 30

60 100 100

Bảng 37 : ảnh hưởng của vị trí cành đến khả năng hình thành mô sẹo ở cành chiết của tràm lá hẹp

Vị trí cành trên cây Thời gian hình thành mô

sẹo (ngày)

Tỷ lệ hình thành mô sẹo (%) Tầng d−ới cùng

TÇng gi÷a Tầng gần đỉnh

50 - 60 80 - 90 100 - 110

100 100 60

Dữ liệu trên các bảng cho thấy khả năng tái sinh tự nhiên của tràm lá hẹp thụ thuộc rất rõ ràng vào mùa vụ, tuổi cây và vị trí của cành chiết trên cây. ảnh hưởng của các chất điều hoà sinh trưởng đến thời gian ra rễ ở cành chiết cũng

được nghiên cứu. Kết quả cho thấy các chất điều hoà sinh trưởng đều có ảnh hưởng đến tỷ lệ hình thành rễ của cành chiết của tràm lá hẹp. Tỷ lệ hình thành rễ ở cành chiết đ−ợc tác động bởi ABT1 ở cả 3 mùa đều cao hơn IAA và α-NAA.

Nồng độ thích hợp để các cành chiết hình thành rễ của IAA và α-NAA là 500 ppm, ABT1 là 1000 ppm, nồng độ cao hơn đều có tác dụng kìm hãm khả năng hình thành rễ của cành chiết tràm lá hẹp trong tất cả các mùa chiết trong năm.

Nồng độ thấp hơn tỷ lệ hình thành rễ kém hơn và thời gian hình thành rễ cũng kéo dài hơn.

Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến khả năng nảy mầm của hạt và sự phát triển của cây con đã xây dựng và hoàn thiện quy trình sản xuất giống bạch đàn chanh, tràm lá rộng và lá hẹp, sả hoa hồng bằng phương pháp nhân giống hữu tính tại vườn ươm. Số lượng cây giống đã sản xuất

đ−ợc > 300.000 cây giống các loại.

* Đã tiến hành nghiên cứu trồng các loại cây tinh dầu bạch đàn chanh, Tràm lá rộng và Tràm lá hẹp trong bể chứa đất ngập mặn. Kết quả thí nghiệm cho thấy: tràm lá rộng và lá hẹp rất thích nghi với điều kiện đất ngập nước.

Riêng bạch đàn chanh chỉ chịu đựng được nước ngọt và nước lợ.

Đã trồng thử nghiệm diện rộng cây tinh dầu trên các chân đất khác nhau:

cát trắng, phèn mặn và đất feralit.

Đã nghiên cứu động thái sinh trưởng của cây thông qua sự tăng trưởng

đ−ờng kính thân, đ−ờng kính tán, chiều cao cây và diễn biến của quá trình tăng bộ lá.

Đối với tràm lá hẹp cây trồng trong bể thí nghiệm và ngoài ruộng (cả hai hình thức nhân giống bằng hạt và chiết cành) phải mất 3 tháng sau khi trồng cây mới bắt đầu tăng tr−ởng. Đ−ờng biểu diễn ở hình 27 cho thấy: trong 12 tháng

đầu sau khi trồng, tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây trồng từ cành chiết

trong 6 tháng đầu đối với cây trồng từ cành chiết, cây cần thời gian để hoàn chỉnh bộ rễ và sau đó sự tăng trưởng về chiều cao mới diễn ra một cách bình thường. Từ năm thức hai trở đi, tốc độ tăng trưởng chiều cao của hai loại cây t−ơng đ−ơng nhau.

Hình 27: Sự tăng tr−ởng của chiều cao cây tràm lá hẹp

Mô hình trồng thử nghiệm trồng bạch đàn chanh trên cát đ−ợc triển khai ở xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Chúng tôi đã tiến hành 3 lô trồng thử nghiệm:

- Lô 1: trồng “chay” trên diện tích 200m2 (Vườn ươm của đề tài)

- Lô 2: Không bừa và đánh luống, có bón lót mỗi hốc 200g mùn hữu cơ + 1kg phân chuồng, trên diện tích 20.000m2 (hộ nông dân).

- Lô 3: Bừa và lên luống, có bón lót nh− lô 2, trên diện tích 20.000m2 (hộ nông dân).

Nghiên cứu động thái sinh trưởng của bạch đàn chanh trong các lô thí nghiệm thông qua khảo sát sự tăng trưởng của cây sau khi trồng. Các yếu tố đặc tr−ng cho mức sinh tr−ởng là chiều cao cây, đ−ờng kính thân và đ−ờng kính tán.

Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày trên bảng 48.

Bảng 48: Sự tăng trưởng của bạch đàn chanh sau khi trồng trên cát ChiÒu cao c©y (cm) §−êng kÝnh th©n

(cm) Đ−ờng kính tán (cm)

tháng

Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô 3 1 27,33 30,07 30,05 0,25 0,30 0,30 10,05 20,23 20,23 2 30,15 35,18 38,09 0,32 0,35 0,41 10,15 30,08 35,27 3 35,47 50,05 53,01 0,35 0,50 0,52 20,12 40,13 50,15

0 50 100 150 200

0 5 10 15 20 tháng

chiÒu cao c©y (cm)

Từ hạt Từ cành

4 45,51 60,17 65,18 0,37 0,61 0,70 25,07 52,25 60,10 5 56,17 75,23 80,03 0,50 0,75 0,92 45,51 60,40 66,45 6 65,15 82,09 85,14 0,75 0,96 1,10 55,12 70,25 80,40 7 80,25 90,12 95,08 0,90 1,35 1,40 68,15 85,30 90,25 8 95,18 105,13 110,22 1,25 1,62 1,71 80,60 98,18 102,29 9 115,12 130,08 135,11 1,50 2,18 2,30 88,72 105,35 112,15 10 135,67 155,44 170,09 1,80 2,50 2,50 95,85 115,25 127,25 ở các lô có bón phân (lô 2 và 3) cây có sự tăng tr−ởng rõ rệt nhất là về

đường kính tán. Đối với các lô có bón lót, chỉ sau khi trồng hai tháng cây đã tạo tán với nhiều cành cấp 1 (dạng các chồi non màu nâu tía) trong khi lô trồng

“chay” chỉ mới tạo lá thân. Mức độ tăng trưởng về chiều cao và đường kính tán của cây ở lô số 3 (lô có đánh luống) cao hơn hẳn lô số 2 (lô không đánh luống).

Có lẽ việc cày đất và lên luống tạo độ xốp làm rễ cây chóng phát triển và tăng độ ẩm cho đất cũng như tạo khả năng thoát nước khi trời mưa to.

Hình 29: Sự tăng trưởng đường kính tán của bạch đàn chanh trồng trên cát

Đường kính tán của cây trong 4 tháng đầu tăng chậm sau đó tăng nhanh hơn do sự tăng tr−ởng của những cành cấp I và cấp II. Từ tháng thứ bẩy trở đi

đ−ờng kính tán tăng mạnh do xuất hiện cành cấp III.

* nh hởng của thổ nhỡng đến động thái sinh trởng của bạch đàn chanh

Để nghiên cứu ảnh hưởng của thổ nhưỡng đến động thái sinh trưởng của bạch đàn chanh chúng tôi đã trồng 3 lô thử nghiệm:

- Lô 1: cát 100%, diện tích 200 m2 (xã Thạch Hải, trong vườn ươm của đề tài.

- Lô 2: đất phèn mặn khô hạn và bán ngập nước vào mùa lũ, diện tích 0

20 40 60 80 100 120 140

0 5 10 15

tháng

đ−ờng kính tán (cm)

Lô 1 Lô 2 Lô 3

- Lô 3: đất đỏ vàng nhiều sỏi (đất feralit), diện tích 200m2 (xã Ngọc Sơn) cây đ−ợc trồng ngày 20/3/2004, không lên luống và cũng không bón phân.

Diễn biến sự tăng tr−ởng của chiều cao cây, đ−ờng kính thân và đ−ờng kính tán đ−ợc trình bày trên bảng 49.

Bảng 49: ảnh hưởng của thổ nhưỡng đến sự tăng trưởng của bạch đàn chanh

Chiều cao cây (cm) Đ−ờng kính thân (cm) Đ−ờng kính tán (cm)

tháng Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 1 Lô 2 Lô 3 1 27,33 28,05 35,27 0,25 0,28 0,35 10,05 10,13 18,20 2 30,15 31,51 48,53 0,32 0,35 0,42 10,15 10,16 22,35 3 35,47 37,18 57,78 0,35 0,40 0,50 20,12 20,57 45,17 4 45,51 50,15 65,15 0,37 0,51 0,62 25,07 28,32 67,35 5 56,17 65,07 80,12 0,50 0,57 0,75 45,51 50,15 80,07 6 65,15 85,16 110,07 0,75 0,82 0,92 55,12 57,27 95,16 7 80,25 97,72 135,15 0,90 0,90 1,22 68,15 70,23 108,07 8 95,18 122,10 158,67 1,25 1,27 1,45 80,60 82,17 120,73 9 115,12 145,75 167,88 1,40 1,67 1,72 88,72 95,09 141,07 10 135,67 158,07 185,55 1,58 1,61 2,01 95,25 108,13 155,18 11 148,30 172,12 - 1,65 1,82 2,40 99,17 112,50 169,13 12 152,15 - - 1,81 1,92 2,65 103,51 121,15 172,14 Hình 30 biểu diễn quá trình tăng trưởng đường kính tán của bạch đàn chanh trên các vùng đất khác nhau.

Hình 30: Sự tăng trưởng đường kính tán của bạch đàn chanh trồng trên cát, đất phèn mặn và đất feralit

0 50 100 150 200

0 5 10 15 tháng

đ−ờng kính tán (cm)

Lô 1 Lô 2 Lô 3

Kết quả thí nghiệm đã khẳng định bạch đàn chành và tràm lá hẹp có thể trồng đ−ợc trên cát trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt của vùng bãi ngang ven biển Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên cùng điều kiện khí hậu, thổ nh−ỡng nh−ng khác về kỹ thuật canh tác cũng gây nên sự khác biệt rõ ràng về sự tăng tr−ởng của cây.

Tương tự bạch đàn chanh, sả chanh cũng thích hợp với điều kiện trồng trên cát trong khi sả Java chỉ sống đ−ợc vào mùa m−a ẩm và sinh tr−ởng kém.

Kết quả trồng thử nghiệm ở vùng phèn mặn và bán ngập n−ớc (xã Thạch

Đỉnh) cho thấy tràm lá rộng và lá hẹp phát triển rất tốt kể cả khi ngập ngọn dài ngày. Bạch đàn chanh ít thích hợp hơn, trong trường hợp ngập ngọn cây bị chết.

ở vùng đất đồi (xã Ngọc Sơn) bạch đàn chanh và các loại sả đều phát triển tốt.

* Đã xác định hàm l−ợng, chất l−ợng tinh dầu ở các bộ phận của cây: lá, cành, thân, rễ để xác định bộ phận thu hoạch cho ch−ng cất tinh dầu. Định kỳ hàng tháng thu mẫu lá xác định hàm lượng tinh dầu và dùng phương pháp GC-MS

để xác định thành phần hoá học. Hầu hết các loại cây tinh dầu trồng thử nghiệm trong mô hình đều cho hàm l−ợng và chất l−ợng tinh dầu cao hơn cây trồng ở Hà Nội. Kết quả phân tích là những dữ liệu quan trọng tuyển chọn nguồn giống gốc, quy hoạch vùng trồng và xác định thời điểm thu hoạch. Trên cơ sở phân tích thành phần hoá học tinh dầu chúng tôi đã tuyển chọn và lưu giữ được giống Tràm úc cho hàm l−ợng terpinen-4-ol cao v−ợt tiêu chuẩn xuất khẩu (≥ 35%).

* Bạch đàn chanh đã được sản xuất hàng hoá ở nhiều nước trên thế giới nh−ng ch−a có một tài liệu nào công bố về trồng loại cây này trên cát trắng ven biển và trích ly đ−ợc tinh dầu chất l−ợng cao từ nguồn này. Đề tài đã thử nghiệm thành công tìm đ−ợc một loại cây kinh tế để “phủ xanh” vùng cát ven biển miền Trung, nơi mà cho đến nay mới chỉ có cây phi lao và gần đây là cây keo lá tràm

đ−ợc biết đến. Do chỉ thu hái để cất lấy tinh dầu chu kỳ khai thác cây có thể kéo dài 15-20 năm. Quy trình chiết xuất tinh dầu bạch đàn chanh từ lá cây bạch đàn trồng trên vùng cát ven biển đã đ−ợc đề tài đăng ký giải pháp hữu ích.

* Hoạt tính sinh học của các tinh dầu đ−ợc miêu tả ở các bảng 46, 47 và 54 của báo cáo tổng kết.

Bảng 46: Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá tràm trồng trong mô hình thử nghiệm.

Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: Mg/ml)

Vi khuÈn Gr (-) Vi khuÈn Gr (+) NÊm mèc NÊm men MÉu

E.coli P.aeruginosa B.subtills S.aureus ASP.niger F.oxysporum C.albicans S.cerevisiae M.cajuputi

(Nhãm 1) 200 200 200 200 200 100 50 200 M.cajuputi

(Nhãm 2) 100 100 200 50 200 50 (-) 200 M.cajuputi

(Nhãm 3) 200 200 200 200 200 200 (-) 200 M.alternifolia

(Nhãm 1) 200 200 200 200 200 200 100 200 M.alternifolia

(Nhãm 2) 100 200 100 50 200 100 50 50

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung (Trang 263 - 281)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(285 trang)