Phần II: Kết quả nghiên cứu Chương I: Xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ
1.2. Nội dung hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các vùng đất ngập mặn và nuôi
1.2.1. Hệ thống bản đồ nền bao gồm: Lớp thông tin địa giới hành chính các cấp, Lớp thông tin về mạng l−ới giao thông, Lớp thông tin về mạng l−ới thuỷ văn, Lớp thông tin về địa hình, Lớp thông tin về vùng lãnh hải
1.2.2. Hệ thống bản đồ tài nguyên thiên nhiên bao gồm: Lớp thông tin về địa chất khoáng sản, Lớp thông tin địa chất thủy văn, Lớp thông tin thổ nh−ỡng, Lớp thông tin thảm thực vật và rừng, Lớp thông tin hiện trạng sử dụng đất, Lớp thông tin về độ xói mòn đất, Lớp thông tin về khí hậu, Lớp thông tin về vùng lãnh hải 1.2.3. Hệ thống thông tin địa lý về các vùng ngập mặn hoặc có đất bị nhiễm mặn bao gồm: Lớp thông tin cấp Tỉnh, Thành phố có đất ngập mặn, Lớp thông tin cấp Huyện, Thị xã, Thành phố loại 2 có đất ngập mặn, Lớp thông tin cấp Xã,
1.2.4. Hệ thống thông tin địa lý về các vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển bao gồm: Lớp thông tin cấp Tỉnh, Thành phố về thủy sản, Lớp thông tin cấp Huyện, Thị xã, Thành phố loại 2 về thủy sản, Lớp thông tin cấp Xã, Ph−ờng, Thị trấn nuôi trồng thuỷ sản.
1.3. Cấu trúc cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý
Tên th− mục Tên th− mục hoặc tệp dữ liệu Tên tệp dữ liệu
hchinh Tinh
Huyen Xa Ranhgioi
Diadanh Ten-xa Kyhieu Chugiai
Gthong Duongsat
Quoclo Tinhlo GT-khac Duongde Ten-GT GT-bien
thuyvan Thuyvan
Ten-TV
Diahinh Diahinh
Diemdocao
bien Bien
Dao Dosau
TNHUONG Tnhuong
Datman Kyhieu
Chugiai
RUNG Rung
Kyhieu Chugiai
HTSD-DAT Htrang
Chugiai
DCHAT-KS Diachat
Tuoi-DC Dutgay Khoangsan Kyhieu
Chugiai
DCHAT-TV Dchat-tv
Kyhieu Chugiai
KHIHAU Do-am
Lmua Gio-nang Qtracndo Qtracmua Kyhieu Chugiai
Xoimon Xoimon
Kyhieu Chugiai
TT-bien Bao Bao
Xoay
Dcsong Dcsong
Dosau Dosau
Dsuong Dsuong
Khi-ap Khi-ap
Ndokkhi Ndokkhi
Ndonuoc Ndonuoc
Nlgio Nlgio
Nuocdang Nuocdang
Tdo-gio Tdo-gio
NGAPMAN Tinhman
Huyenman Huyenman0 Xaman Xaman0
Kyhieu Chugiai
Thuysan Tinh-ts
Huyents Huyents0 Xa-ts Xa-ts0 Tenxats Kyhieu Chugiai
TINH-TS Thanhhoa
Nghean Hatinh QBinh Quangtri TT-Hue Danang Quangnam Qngai Binhdinh Phuyen Khanhhoa Nthuan BThuan
KHUNG Khung
Luoi Vien
1.4. KÕt luËn
Đề tài đã hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu, thiết lập khung cơ sở dữ
liệu theo công nghệ GIS và cập nhật đ−ợc phần lớn cơ sở dữ liệu đã điều tra.
Ngoài thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra còn cung cấp thêm cơ sở dữ liệu GIS cơ bản của các tỉnh miền Trung, kể cả các thông tin về lãnh hải dọc miền Trung Việt Nam.
Toàn bộ sản phẩm được lưu giữ trong đĩa CD - Rom cùng với phần mềm Mapinfow version 6.0 để quản lý khai thác và cập nhật mới các thông tin.
Chương II: Điều tra đánh giá thực trạng các mô hình phát triển kinh tế - x∙ hội vùng nuôi trồng thủy sản
ven biÓn miÒn trung
Duyên hải miền Trung có tiềm năng nuôi trồng thủy sản lớn. Ngoài tiềm năng mặt nước và vùng triều, một số diện tích đất ngập mặn cho năng suất lúa kém cũng đ−ợc chuyển sang NTTS. Sinh kế của ng−ời dân vùng này ngoài NTTS còn làm nông nghiệp, khai thác và chế biến thủy sản, sản xuất muối… Tuy nhiên có thể nói, sản xuất nông nghiệp ven biển vẫn còn ở trình độ thấp, ngành trồng trọt tăng chậm, chỉ khoảng 4%/năm, năng suất cây trồng thấp, ch−a hình thành các vùng nguyên liệu lớn, ổn định để cung cấp cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Sản xuất ở một số khu vực nông thôn ven biển còn mang nhiều tính độc canh, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở các xã vùng cát bãi ngang. Sản xuất muối biển là một nghề truyền thống của c− dân ven biển. Tuy nhiên do công nghệ sản xuất muối hiện nay chủ yếu vẫn là thủ công, chất l−ợng thấp, ch−a đáp ứng
được yêu cầu cho sản xuất công nghiệp nên thị trường không ổn định, giá cả rất thấp, khó tiêu thụ, đời sống của diêm dân ở nhiều nơi rất khó khăn.
Theo khảo sát của đề tài, nguồn thu nhập chủ yếu của c− dân nơi đây vẫn là từ nuôi trồng thủy sản. Nuôi trồng thủy sản thời gian qua đã trở thành hoạt động sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, đem lại thu nhập và việc làm cho đông đảo người dân nông thôn. Đa dạng hoá loài nuôi đã thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp ở những vùng chuyển đổi làm muối trồng lúa kèm hiệu quả sang nuôi thủy sản. Đa dạng hoá các hình thức nuôi trồng thủy sản ven biển còn góp phần chuyển dịch kinh tế thủy sản sang trạng thái ổn định hơn, kết hợp hài hoà giữa khai thác với bảo vệ nguồn lợi, giữa giảm thiểu khai thác ven bờ với dịch chuyển ng−
dân làm nghề khai thác sang nuôi trồng thủy sản.
Do nuôi trồng thủy sản là nguồn thu nhập chính của ng−ời dân nơi đây, lại thu hút đ−ợc nhiều thành phần kinh tế tham gia và có tác động không nhỏ đến sự phát triển bền vững của vùng ven biển, trong khuôn khổ đề tài chúng tôi tập trung điều tra đánh giá hiện trạng các mô hình nuôi trồng thủy sản. Trong những năm vừa qua nghề nuôi trồng thủy sản ở ven biển miền Trung mặc dù đạt nhiều thành tựu đáng kể, diện tích và sản l−ợng ngày một tăng song vẫn không xứng với tiềm năng. Hiện t−ợng nuôi trồng tự phát, ồ ạt các đối t−ợng nuôi kinh tế theo mô hình nuôi đơn (monoculture) dẫn đến dịch bệnh suy thái môi trường và nguồn nước ngọt. Báo cáo đã đưa ra một bức tranh tổng thể về cơ cấu ngành nghề ở vùng nuôi trồng thủy sản, hiện trạng nuôi trồng thủy sản, đối t−ợng và ph−ơng thức nuôi trồng, mối liên kết giữa chủ trang trại và cán bộ khoa học kỹ thuật, nguyện vọng của ng−ời dân, vai trò của cơ quan quản lý Nhà n−ớc và tổ chức cộng đồng trong nuôi trồng thủy sản và đồng thời cũng đề xuất một số kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà n−ớc.