CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
3.3. Nghiên cứu tác động môi trường của mô hình nuôi trồng thuỷ sản
Kết quả phân tích cho thấy giá trị trung bình hàm lượng dinh dưỡng ở các điểm bên trong vùng nuôi tổng hợp thấp hơn bên ngoài và mức độ biến động cũng thấp hơn (bảng 18, 19).
0.000.05 0.100.15 0.200.25 0.300.35 0.40
09/06 09/09 09/12 09/03 Ngày
NO3-N (mg/l)
Ngoài Trong
0.000.01 0.020.03 0.040.05 0.060.07 0.080.09
09/06 09/07 09/08 09/09
Ngày
NO2-N (mg/l)
Ngoài Trong TCVN
Bảng 18: Hàm lượng dinh dưỡng trung bình theo mặt cắt bên trong và bên ngoài vùng nuôi. Giá trị trình bày trong bảng là giá trị trung bình
(TB) và độ lệch chuẩn (SD)
Bên trong Bên ngoài
Chổ tieõu TB SD TB SD
NO3-N 0,07 0,03 0,12 0,22
NO2-N 0,03 0,03 0,04 0,03
NH3-N 0,11 0,09 0,12 0,08
Toồng P 0,14 0,10 0,19 0,12
PO4-P 0,13 0,16 0,18 0,26
Chlorophyll a
(àg/l) 2,07 1,60 2,19 1,52
Bảng 19: Phép kiểm định ANOVA về sự sai khác ý nghĩa thống kê của các yếu tố dinh dưỡng tại các điểm bên trong và bên ngoài vùng nuôi.
SS (sum of square): tổng bình phương; df (degree of freedom): bậc tự do; MS (mean square): tổng bình phương trung bình; p (probability): là xác xuất.
Yeáu toá SS df MS F p
NO3-N 1,85 97 0,02 3,71 0,06
NO2-N 0,05 44 0 2,6 0,11
NH3-N 0,76 96 0,01 0,55 0,46
Total P 0,29 26 0,01 1,74 0,2
PO4-P 4,1 97 0,04 1,01 0,32
Chlorophyl a 167 68 2,45 0,10 0,75
Hình 12: Giá trị hàm lượng NO3-N, NO2-N tại các điểm bên trong và bên ngoài vùng nuôi theo thời gian.
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60
09/06 09/08 09/10 09/12 09/02 09/04 Ngày
NH3-N (mg/l)
Ngoài Trong TCVN
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70
09/06 09/08 09/10 09/12 09/02 09/04 Ngày
PO4-P (mg/l)
Ngoài Trong
Xu hướng biến động hàm lượng dinh dưỡng theo thời gian ở các điểm bên trong và bên ngoài tương đồng với nhau. Hàm lượng nitrite có tăng cao vào mùa mưa, khu vực bên ngoài vào thời điểm đầu tháng 9 vượt tiêu chuẩn ngành về môi trường dùng cho nước tầng mặt (TCVN 5942-1945) và nước nuôi trồng thủy sản (TC ngành). Các chỉ tiêu khác đều thấp hơn tiêu chuaồn quy ủũnh (hỡnh 12).
Mặt dù hàm lượng amnonia và nitrite ở điểm bên trong thấp hơn bên ngoài tuy nhiên không có sự sai khác ý nghĩa thống kê (p>0,05, ANOVA test, bảng 19).
Hình 13: Giá trị hàm lượng NH3-N, PO4-P tại các điểm bên trong và bên ngoài vùng nuôi theo thời gian.
Hình 14: Phân bố NO2-N trong nước tại các điểm nghiên cứu trong và ngoài vùng nuôi
108.0418 108.042 108.0422 108.0424 108.0426 108.0428 16.1448
16.145 16.1452 16.1454 16.1456 16.1458
H2 H1
H3
H4 H6 H5 H7
H8 H9
H10
0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0.05 0.055 0.06
108.0418 108.042 108.0422 108.0424 108.0426 108.0428 16.1448
16.145 16.1452 16.1454 16.1456 16.1458
H2 H1
H3
H4 H6 H5 H7
H8 H9
H10
0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 0.13 0.14 0.15 0.16 0.17 0.18 0.19
Hình 15: Phân bố hàm lượng NO3-N (mg/l) trong nước tại các điểm nghiên cứu trong và ngoài vùng nuôi.
108.0418 108.042 108.0422 108.0424 108.0426 108.0428 16.1448
16.145 16.1452 16.1454 16.1456 16.1458
H2 H1
H3
H4 H6 H5 H7
H8 H9
H10
0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 0.13 0.14 0.15 0.16 0.17 0.18 0.19 0.2 0.21
Hình 16: Phân bố hàm lượng NH3-N (mg/l) trong nước tại các điểm nghiên cứu trong và ngoài vùng nuôi
Sự phân bố dinh dưỡng tại các điểm nuôi được thể hiện rõ qua các hình 14, 15, 16. Hầu hết các yếu tố môi trường trong vùng nuôi đều thấp hơn bên ngoài. Hình 9 cho thấy hàm lượng NO2-N bên trong vùng nuôi thấp hơn bên ngoài, các điểm có hàm lượng NO2-N cao là H3, H4, H5 và H10. Điểm H10 là điểm nuôi ốc hương của 1 hộ dân với phương thức nuôi đơn do đó quá trình ô
108.0418 108.042 108.0422 108.0424 108.0426 108.0428 16.1448
16.145 16.1452 16.1454 16.1456 16.1458
H2 H1
H3
H4 H6 H5 H7
H8 H9
H10
0.8 0.95 1.1 1.25 1.4 1.55 1.7 1.85 2 2.15 2.3 2.45 2.6 108.0418 108.042 108.0422 108.0424 108.0426 108.0428
16.1448 16.145 16.1452 16.1454 16.1456 16.1458
H2 H1
H3
H4 H6 H5 H7
H8 H9
H10
0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0.22 0.24 0.26
Hình 17: Phân bố hàm lượng PO4-P (mg/l) trong nước tại các điểm nghiên cứu trong và ngoài vùng nuôi
Tương tự với NO2-N, NH3-N và PO4-P cũng phân bố thấp phía bên trong khu vực nghiên cứu. Riêng hàm lượng PO4-P ở các điểm H10, H3, H4 khá cao vào tháng 12/2004 (hình 17). Đây có thể do ảnh hưởng của các lồng nuôi xung quanh, hơn nữa trong thời gian này là mùa mưa lũ, lượng dinh dưỡng được cuốn trôi vào đầm từ dân cư ven bờ xung quanh, độ mặn giảm xuống tới mức thấp nhất 0 ppt.
Hỡnh 18: Phõn bố hàm lượng Chlorophyll a (àg/l) trong nước tại cỏc điểm nghiên cứu trong và ngoài vùng nuôi
0.00 0.03 0.05 0.08 0.10 0.13 0.15
01/05 01/08 01/11 01/02 Ngày
N toồng soỏ (%)
Ngoài Trong
0.00 0.01 0.01 0.02 0.02
01/05 01/08 01/11 01/02 Ngày
P toồng soỏ (%)
Ngoài Trong
3.3.2. Đánh giá tác động nuôi trồng lên nền đáy
Hàm lượng nitơ tổng số, phospho tổng số trong chất đáy tại các điểm bên trong khu vực nuôi kết hợp thấp hơn đáng kể so với các điểm bên ngoài.
Bảng 20: Hàm lượng N, P tổng số trong chất đáy tại các điểm nghiên cứu
SD là độ lệch chuẩn
N(%) P(%) Khu vực
nghiên cứu Trung bình ± SD Trung bình ± SD
Trong 0,021 0,032 0,007 0,005
Ngoài 0,096 0,048 0,013 0,007
Sử dụng phép kiểm định t (t-test) để đánh giá về sự sai khác ý nghĩa thống kê của các yếu tố dinh dưỡng trong chất đáy tại các điểm bên trong và bên ngoài vùng nuôi cho thấy sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,5).
Hình 19: Hàm lượng Nitơ tổng số, phospho tổng số trong nền đáy bên trong và bên ngoài vùng nuôi theo thời gian nghiên cứu.
Hàm lượng N bên trong khoảng 0,021%, trong khi đó bên ngoài lên đến 0,096%. Tương tự như hàm lượng N, hàm lượng P bên ngoài cao hơn bên trong rất nhiều (0,013% so với 0,007%). Sự biến động hàm lượng nitơ tổng số theo thời gian ở bên trong vùng nuôi có xu hướng giảm dần và giá trị trung bình ở các tháng nuôi so với bên ngoài đều thấp hơn.
108.0418 108.042 108.0422 108.0424 108.0426 108.0428 16.1448
16.145 16.1452 16.1454 16.1456 16.1458
H2 H1
H3
H4 H6 H5 H7
H8 H9
H10
0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 0.022 0.024 108.0418 108.042 108.0422 108.0424 108.0426 108.0428
16.1448 16.145 16.1452 16.1454 16.1456 16.1458
H2 H1
H3
H4 H6 H5 H7
H8 H9
H10
-0.02 -0.01 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 0.13 0.14 0.15
Hình 20: Phân bố N tổng số trong nền đáy tại các điểm nghiên cứu Hàm lượng N tổng số trong nền đáy bên trong đều thấp hơn bên ngoài. Cụ thể hàm lượng N tổng số bên trong là 0,021% trong khi đó bên ngoài lên đến 0,096%.
Hình 21: Phân bố P tổng số trong nền đáy tại các điểm nghiên cứu Tương tự với N, P tổng số bên trong (0,007%) cũng thấp hơn bên ngoài (0,013 %) (hình 21).
3.3.3. Khả năng cải thiện môi trường của mô hình nuôi tổng hợp
Khả năng cải thiện môi trường của mô hình nuôi tổng hợp được đánh giá thông qua giá trị tăng, giảm hàm lượng trung bình trước và sau khi triển khai moâ hình.
Bảng 21: Hàm lượng dinh dưỡng bên trong và bên ngoài mô hình nuôi tổng hợp
Bên trong Bên ngoài
Yeáu toá
Trước Sau Tăng/giảm
(%) Trước Sau Tăng/giảm (%)
NO3-N 0,10 0,07 -30,5 0,18 0,10 -48
NO2-N 0,03 0,13 +304 0,05 0,08 +64
NH3-N 0,10 0,06 -41,5 0,06 0,15 +150
PO4-P 0,03 0,08 +125,9 0,07 0,12 +74
NO3-N (mg/l)
Mean ±SE ±SD Trong
Trước Sau 0.00
0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35
Ngoài Trước Sau
Hình 22: Hàm lượng NO3-N trước và sau khi triển khai mô hình
NH3-N (mg/l)
Mean ±SE ±SD Trong
Trước Sau -0.02
0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20 0.22 0.24
Ngoài Trước Sau
Hình 23: Hàm lượng NH3-N trước và sau khi triển khai mô hình Hàm lượng NO3-N có giảm sau khi xây dựng mô hình, bên trong giảm 30,5%, bên ngoài giảm 48% (hình 22). Đặc biệt hàm lượng NH3-N trong vùng nuôi tổng hợp giảm 41,5% trong khi đó giá trị này ở các điểm bên ngoài tăng 150% (bảng 21). Ở đây phần nào thấy được tính hiệu quả của mô hình nuôi ghép, rong biển đã sử dụng một phần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của mình nên hàm lượng ammonia bên trong giảm trong khi đó giá trị này ở các điểm bên ngoài tăng rất nhiều. Theo nghiên cứu của Buschmann et al (1996), rong câu (Gracillaria chilensisac) đã hấp thụ 50% hàm lượng ammonia trong hệ thống nuôi vào mùa đông và khoảng 90-95% vào mùa xuân.
Bảng 22: Phép kiểm định ANOVA về sự sai khác ý nghĩa thống kê của các yếu tố dinh dưỡng tại các điểm bên trong và bên ngoài vùng nuôi ở thời điểm trước và sau khi triển khai mô hình.
SS (sum of square): tổng bình phương; df (degree of freedom): bậc tự do; MS (mean square): tổng bình phương trung bình; p (probability): là xác xuất.
SS df MS F p
NO3-N 0,073 16 0,005 2,40 0,11
NO2-N 0,007 8 0,001 3,28 0,08
NH3-N 0,071 15 0,005 1,71 0,21
PO4-P 0,033 16 0,002 3,12 0,06
Bảng 23: Hàm lượng dinh dưỡng trong nền đáy tại các điểm bên trong và bên ngoài mô hình nuôi tổng hợp
Bên trong Bên ngoài
Yeáu toá
Trước Sau Tăng/giảm (%) Trước Sau Tăng/giảm (%) N(%) 0,042 0,036 -14,7 0,088 0,107 +21,9
P(%) 0,008 0,006 -21,4 0,014 0,016 +17,8
Bảng 24: Phép kiểm định ANOVA về sự sai khác ý nghĩa thống kê của các yếu tố nitơ tổng số, phospho tổng số tại các điểm bên trong và bên ngoài vùng nuôi ở thời điểm trước và sau khi triển khai mô hình.
SS (sum of square): tổng bình phương; df (degree of freedom): bậc tự do; MS (mean square): tổng bình phương trung bình; p (probability): là xác xuất.
SS df MS F p
N% 0,058 16 0,004 1,571 0,235
P% 0,001 16 0,000 1,626 0,223
N%
Mean ±SE ±SD Trong
Trước Sau -0.04
-0.02 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16
Ngoài Trước Sau
Hình 24: Hàm lượng N tổng số trong nền đáy trước và sau khi triển khai mô hình
P%
Mean ±SE ±SD Trong
Trước Sau -0.005
0.000 0.005 0.010 0.015 0.020 0.025 0.030
Ngoài Trước Sau
Hình 25: Hàm lượng P tổng số trong nền đáy trước và sau khi triển khai mô hình
Hàm lượng N và P tổng số trong khu vực nuôi đều giảm sau khi xây dựng mô hình (hình 24, 25). Trong khi đó hàm lượng này lại tăng phía bên ngoài vùng nuôi. Cụ thể , hàm lượng N trong nền đáy phía bên trong mô hình nuôi giảm 14,7%, bên ngoài tăng 21,9%. Tương tự, hàm lượng P bên trong giảm 21,4% và bên ngoài tăng 17,8 % (bảng 23). Tuy nhiên không có sự sai khác ý nghĩa thống kê (p>0,05, t-test).
Các số liệu về nghiên cứu tác động môi trường của mô hình NTTS được trình bày ở phần phụ lục.