Xây dựng mô hình “Sản xuất và ch−ng cất cây tinh dầu trên vùng cát và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung (Trang 282 - 285)

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO

4. Xây dựng mô hình “Sản xuất và ch−ng cất cây tinh dầu trên vùng cát và

đất nhiễm mặn ven biển miền Trung”

Mô hình đ−ợc xây dựng ở Thạch Hải, một xã nghèo vùng biển ngang của Hà Tĩnh bao gồm v−ờn −ơm, khu trồng thử nghiệm và x−ởng sản xuất tinh dầu có lắp đặt thiết bị ch−ng cất dầu công suất 1,5 tấn lá/ngày.

Đã xây dựng quy trình sản xuất giống, trồng, và ch−ng cất tinh dầu bạch

đàn chanh, tràm, sả chanh và sả hoa hồng. Các kết quả nghiên cứu đã khẳng định bạch đàn chanh và tràm hoàn toàn có thể trồng đ−ợc trên cát trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt của vùng ven biển miền Trung. Bạch đàn chanh đã đ−ợc sản xuất hàng hoá ở nhiều n−ớc trên thế giới nh−ng ch−a có một tài liệu nào công bố về trồng loài cây này trên vùng cát trắng ven biển và trích ly đ−ợc tinh dầu chất l−ợng cao từ nguồn này. Đây sẽ là cây kinh tế để “phủ xanh” vùng cát trắng ven biển, nơi mà cho đến nay mới chỉ có cây phi lao và gần đây là cây keo lá tràm

đ−ợc biết đến.

Từ kết quả nghiên cứu động thái tích lũy tinh dầu và sàng lọc hoá học đã

phát hiện đ−ợc một chemo-type mới của tràm M.cajuputi có thành phần chính trong tinh dầu là eudesmol và một chemo-type mới của bạch đàn chanh E.citrodora có thành phần chính trong tinh dầu là cineol, citronellal (<50%) và citronellol. Đã tuyển chọn và lưu giữ trong vườn ươm nguồn giống tràm úc cho tinh dầu có hàm l−ợng terpinen-4-ol cao (>35%) để nhân giống vô tính loài cây giá trị cao này trong t−ơng lai.

Mô hình “Sản xuất và ch−ng cất cây tinh dầu trên vùng cát và đất nhiễm mặn ven biển” là mô hình kinh tế sinh thái mở, khi có điều kiện có thể kết hợp chăn nuôi kể cả nuôi trồng thủy sản hoặc trồng các cây kinh tế khác d−ới tán rừng. Do khép kín các khâu sản xuất giống, trồng cây, ch−ng cất tinh dầu từ lá và

định hình một số sản phẩm từ tinh dầu, mô hình không chỉ tạo hàng rào xanh chắn “cát bay”, “cát nhảy” mà còn tạo ra một ngành nghề mới cho ng−ời dân ven biển và triển vọng phát triển kinh tế trang trại trên “vùng đất chết” là khả thi.

Từ việc xây dựng mô hình đã rút ra bài học kinh nghiệm:

Mọi hoạt động để nâng cao kinh tế cũng nh− dân trí nông thôn đều gắn với lợi ích đời sống của nông dân trong cộng đồng xã hội, bài học cần thiết cho thấy vai trò và trách nhiệm cán bộ lãnh đạo địa phương, cán bộ Hội LHPN là hết sức quan trọng vì nó có tác dụng phát huy nội lực để phục vụ mô hình. Việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật chỉ hiệu quả khi chính ng−ời nông dân phải thực sự tiếp thu kỹ thuật mới để tự sản xuất. Sự tham gia của doanh nghiệp và sự lồng ghép với dự án kinh tế - xã hội khác trên địa bàn có tác dụng hỗ trợ nguồn lực cho mô hình.

5. X©y dùng chÕ phÈm dinh d−ìng Nufid

Từ các nông hải sản ven biển Đề tài đã xây dựng đ−ợc chế phẩm dinh d−ỡng Nufid. Đã hoàn thiện chế phẩm dạng th−ơng phẩm. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở,

đã được cấp giấy phép lưu hành của Cục vệ sinh an toàn thực phẩm và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Nufid.

6. Thiết kế và chế tạo thiết bị sấy thủy sản

Đã thiết kế và chế tạo một thiết bị sấy thủy sản theo công nghệ buồng sấy (tác nhân sấy là không khí nóng, các khay sấy nhiều tầng) công suất 300- 700kg/mẻ. Thiết bị gọn nhẹ, dễ sử dụng, đầu tư vừa phải tương đối phù hợp với vùng dân c− khai thác hải sản ven biển.

Các kết quả của đề tài đã có tác động đối với:

Hoạt động KH&CN

Đây là mô hình kết nối giữa KHCN với kinh tế xã hội, gắn khoa học với sản xuất. Sự kết nối này đ−ợc hình thành trên cơ sở lợi ích đ−ợc xác lập hài hoà giữa các nhà khoa học (Viện, Trung tâm nghiên cứu) - ng−ời sản xuất - nhà kinh tế (đơn vị bao tiêu sản phẩm) - các nhà quản lý (ở địa phương). Đề tài không chỉ giúp đào tạo cán bộ kỹ thuật do địa phương mà thông qua triển khai các mô hình kinh tế - xã hội cán bộ khoa học và quản lý sẽ tr−ởng thành trong tầm nhìn và cách nghĩ.

Kinh tế - xã hội

- Hiệu quả kinh tế: Đề tài tạo ra sản phẩm hàng hoá, phục vụ nhu cầu thị trường xuất khẩu và nội địa. Thu nhập từ sản xuất cây giống và tinh dầu, nuôi ốc hương, vẹm xanh, cá dìa, hầu... sẽ tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân vùng tham gia mô hình. Tạo ra nguồn nguyên liệu phục vụ cho phát triển các ngành kinh tế khác và tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao góp phần ổn

định đầu ra.

- Hiệu quả xã hội: Các kết quả nghiên cứu là những cơ sở khoa học để các cơ quan quản lý nhà n−ớc tham khảo trong việc quy hoạch và xây dựng những mô hình phát triển kinh tế quy mô vừa và nhỏ phục vụ phát triển bền vững vùng ven biển. Huy động lực l−ợng lao động nữ tham gia vào sản xuất, tạo ra của cải vật chất, nâng cao đời sống gia đình và xã hội. Tạo ra mô hình hoạt động kinh tế

Lĩnh vực khoa học có liên quan

Đề tài đã nghiên cứu một cách tổng hợp nhằm phát triển bền vững các cây trồng vật nuôi kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên các vùng đất nhiễm mặn và NTTS ven biển miền Trung. Ngoài tác động bảo vệ môi trường sinh thái, mô

hình “Nuôi trồng thủy sản biển ở vùng đầm phá ven biển miền Trung theo h−ớng bền vững” còn là nghiên cứu tiền khả thi cho phát triển D−ợc liệu biển trong t−ơng lai, khi chúng cũng trở thành sản phẩm chủ lực của nghề NTTS. Các kết quả nghiên cứu về “Sản xuất và ch−ng cất cây tinh dầu trên vùng cát và đất nhiễm mặn” là cơ sở cho đề án xây dựng vùng nguyên liệu công nông nghiệp và xí nghiệp tinh dầu trong tương lai. Đây cũng là giải pháp khả thi để sử dụng hiệu quả đất hoang hoá vùng ven biển miền Trung.

Đối với hoạt động giới

Tham gia nghiên cứu KH&CN chủ yếu là lực l−ợng cán bộ KHCN nữ liên ngành Hoá, Sinh, Y, D−ợc và Công nghệ với sự cộng tác của các Doanh nhân.

Đối t−ợng thực hiện và h−ởng thụ mô hình là phụ nữ vùng ven biển. Đề tài có sự phối hợp của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với sự tham gia của các cấp hội từ Trung ương tới Địa phương trong chỉ đạo và triển khai xây dựng mô hình. Bởi vậy đề tài không chỉ là cơ hội để phụ nữ đóng góp và khẳng định vai trò mình trong nền kinh tế tri thức mà còn là tâm huyết, là tấm lòng của cán bộ khoa học và quản lý nữ giành cho giới mình nhất là cho những phụ nữ nghèo, thực hiện thông điệp “Phụ nữ trong các hoạt động khoa học công nghệ và khoa học công nghệ vì sự phát triển của phụ nữ”.

II. Kiến nghị

1. Để những kết quả này có thể đ−ợc chuyển giao vào thực tiễn sản xuất cần có sự đầu t− nghiên cứu tiếp giai đoạn hai nhằm hoàn thiện và nhân rộng các mô hình, có sự ủng hộ của các cơ quan quản lý tầm vĩ mô và có sự tham gia tích cực của các cấp chính quyền ở địa phường.

2. Đề tài KC.09.21 đã xây dựng được một vườn ươm giống tương đối hoàn chỉnh. Đề nghị được duy trì hoạt động của vườn ươm để tạo những giống cây kinh tế phù hợp với vùng ven biển và nghiên cứu thử nghiệm trồng thay thế những cây truyền thống chắn sóng và rừng ngập mặn.

3. Cần tăng cường sự tham gia của các tổ chức cộng đồng trong công tác quy hoạch và phát triển các mô hình kinh tế xã hội ở địa phương.

Lời cảm ơn

Tập thể cán bộ nghiên cứu và triển khai đề tài KC.09.21 xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo và các Vụ chức năng Bộ Khoa học và Công nghệ; Ban Chủ nhiệm Ch−ơng trình KC.09, Đoàn Chủ tịch Trung −ơng Hội LHPN Việt Nam;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung (Trang 282 - 285)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(285 trang)