Xây dựng mô hình nuôi kết hợp các đối tượng ốc hương - hầu, vẹm xanh- cá dìa/đối - rong câu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung (Trang 116 - 120)

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

3.2. Xây dựng mô hình nuôi kết hợp các đối tượng ốc hương - hầu, vẹm xanh- cá dìa/đối - rong câu

3.2.1. Thiết kế mô hình nuôi

Bố trí 26 lồng nuôi ốc h−ơng và cá dìa (20 lồng 50 m2 , 6 lồng 30 m2); 3800 cọc và 200 dây, 40 tấm bê tông để nuôi hàu, vẹm xanh. Sơ đồ bố trí mô hình nuôi nh− sau:

Hình 7: Sơ đồ bố trí mô hình nuôi

Khu lồng nuôi ốc h−ơng

Nhà ở, chòi canh Khu lồng −ơng ốc h−ơng Khu lồng nuôi cá Khu vực nuôi rong kết hợp ốc h−ơng Khu vực nuôi hầu Khu vực nuôi vẹm Khu nuôi vem xanh

Hình 8: Toàn cảnh khu nuôi tổng hợp tại đầm

Lăng Cô -TTH khi triều thấp

Trong mô hình, cọc gỗ đ−ợc cắm nhiều lớp tạo thành vành đai bao xung quanh khu vực nuôi. Hầu giống bám vào cọc dày từ đỉnh đến chân cọc, số l−ợng hầu giống trên mỗi cọc không xác định (khoảng vài vạn con), sau 1 năm trọng l−ợng hầu trên mỗi cọc trung bình là 12 kg/cọc. Vẹm xanh nuôi bằng dây hoặc túi l−ới treo xung quanh các lồng nuôi ốc h−ơng. Rong thả khu vực phía ngoài mỗi lồng nuôi.

3.2.2. Tốc độ tăng trưởng các loài nuôi

Trong 5 đối t−ợng nuôi, hầu phát triển tốt nhất - cả 3 lần thả lấy giống nuôi (25/3, 31/3 và 10/4) hầu đều bám tốt, dày, phát triển nhanh; đa số là hầu giếng (Crassostrea belcheri) loài hầu có chất l−ợng cao. Sau 8 tháng nuôi hầu

đạt kích thước trung bình từ 5 cm (lớn nhất là 7,5 cm). Do lượng hầu giống bám dày nên tốc độ tăng trưởng về sau chậm dần. Việc tách hầu san thưa gặp nhiều khó khăn do thiếu nhân công và mục tiêu nuôi hầu để làm sạch môi trường là chính nên chúng tôi đã cố gắng giữ lại phần lớn hầu bám được. Hiện tại, hầu lớn 6-8 cm đã thu tỉa, còn lại kích cỡ từ 3-5 cm đ−ợc tiếp tục nuôi để

đạt kích cỡ thương phẩm đồng thời làm sạch môi trường.

Vẹm xanh đ−ợc thả với kích cỡ ban đầu là 120 - 200 con/kg. Giống đ−ợc mua và vận chuyển từ Nha Trang ra Lăng Cô. Sau thời gian nuôi 1 năm, vẹm phát triển tốt, đạt kích thước từ 100-120g/con, thành thục sinh dục và bắt đầu

đẻ trứng. Vẹm xanh được nuôi ở đầm Lăng Cô không chỉ làm sạch môi trường mà còn góp phần tái tạo nguồn lợi vẹm cho vùng đầm, phá này. Đầu năm

xanh xuất hiện trong đầm Lăng Cô (trên các lồng nuôi, giá thể) nhiều hơn rất nhiều so với những năm tr−ớc. Đây là dấu hiệu tốt cho việc phục hồi nguồn lợi vẹm xanh ở đầm Lăng Cô từ nguồn vẹm bố mẹ nuôi trong mô hình của đề tài.

Tốc độ sinh trưởng của ốc hương, hầu, vẹm được mô tả ở hình 9, 10, 11.

Hình 9: Tốc độ tăng trưởng của ốc hương nuôi ở đầm Lăng Cô

0 10 20 30 40 50 60 70 80

4/7 30/7 14/8 14/9 23/10 3/11 3/12 10/1 10/2 12/3 15/4

Ngày kiểm tra

Trọng lợng (g/con)

Hình 10: Tốc độ tăng trưởng của hầu nuôi ở đầm Lăng Cô

0 50 100 150 200 250

17/4 17/5 28/5 4/7 10/8 14/9 23/10 3/11 3/12 10/1 10/2 12/3 15/4 Ngày kiểm tra

Trọng lợng (g/con)

Hình 11: Tốc độ tăng trưởng của vẹm xanh nuôi ở đầm Lăng Cô

0.16 0.24 0.45 0.8 1.16 1.54

2.86 3.7

5.56 6.67

0 1 2 3 4 5 6 7 8

1 8 23 38 53 68 83 98 113 128

Ngày nuôi

Kích cỡ (g/con)

So với các điểm nuôi của dân ở đầm Lăng Cô thì tốc độ tăng trưởng của ốc h−ơng nuôi tại mô hình nhanh hơn. ốc h−ơng nuôi có thể thu hoạch sau 3,5-4 tháng nuôi (mùa nắng) và 6-7 tháng (mùa m−a, lạnh).

3.2.3. Kết quả nuôi của mô hình

Bảng 17 trình bày kết quả nuôi của mô hình nuôi kết hợp ở đầm Lăng Cô, H. Phú Lộc.

Bảng 17: Kết quả của mô hình nuôi kết hợp

§èi t−ợng

nuôi

Đợt

nuôi Thời gian

Số l−ợng giống thả

(vạn con)

Sản l−ợng thu

hoạch (kg)

Tỉ lệ sèng

(%) Nguyên nhân I 15/2-

27/5/2004 32,4 1350 62,5

Nhiệt độ tương đối cao cao vào mùa nắng, tỉ lệ sống không cao.

II 8/7-

31/11/2004 30 0 0

ốc chết toàn bộ do lụt lớn và kéo dài ở Lăng Cô tháng11/2004

III 15/1- 8/8/2005

15 500 50 vùng nuôi bị ảnh hưởng của hoạt động khai thác vỏ hầu, ốc bị bệnh chui khỏi vỏ.

èc h−ơng

IV 5/7-

20/12/2005

10 300 45,5 Mùa m−a, điều kiện nuôi không thuận lợi,

độ mặn, nhiệt độ thấp.

HÇu

3/2004- 12/2005

1000 20000 1 HÇu chÕt do m−a lò làm gãy cọc, ngập bùn Vẹm

xanh

4/2004- 10/2005

1 200 10 Vẹm chết do độ mặn thấp vào mùa m−a lũ Cá

6/2004- 12/2005

10000 50 10 Cá thoát ra ngoài do

đăng bị ngập lụt

Nhằm xác định các thông số môi trường và khả năng thích nghi của các

đối t−ợng nuôi trong điều kiện đầm phá theo thời gian, chúng tôi tiến hành nuôi thử nghiệm liên tục trong 2 năm, trong đó ốc hương nuôi 2 lần trong mùa khô (đợt I, III) và 2 lần trong mùa m−a (đợt II, IV). Hầu lấy giống tự nhiên vào tháng 4-5/2004 đ−ợc nuôi kéo dài đến khi kết thúc đề tài (12/2005). Vẹm, cá

dìa, cá đối thu tỉa trong quá trình nuôi. Kết quả bảng 17 cho thấy: Vụ khô có

điều kiện môi trường tương đối thuận lợi cho nuôi ốc hương, ốc hương sinh

trưởng phát triển tốt, đạt tỉ lệ sống tương đối cao (đợt I). Tuy nhiên, vấn đề bệnh có thể xảy ra ở vụ này nếu điều kiện môi tr−ờng nuôi bị ô nhiễm hoặc có nguồn bệnh lây lan làm tỉ lệ sống thấp (đợt III).

Mùa m−a ở khu vực đầm phá không thể nuôi ốc h−ơng và vẹm xanh do

độ mặn giảm quá thấp, nhất là trong những đợt mưa lũ. Ôc hương và vẹm có thể thích nghi và chịu đựng đ−ợc độ mặn >10‰ nh−ng nếu độ mặn quá thấp và kéo dài thì bị chết rất nhiều. Cần thu hoạch tr−ớc mùa m−a và nghiên cứu tìm đối t−ợng nuôi thay thế vào mùa này.

Hầu có khả năng thích nghi cao hơn với sự dao động của độ mặn, tuy nhiên mùa m−a với điều kiện môi tr−ờng bất lợi hầu cũng bị hao hụt nhiều, nhất là bị bùn vùi lấp. Để tránh hiện t−ợng này cần gia cố lại hệ thống cọc nuôi, có thể chuyển sang nuôi dây hoặc giàn để tránh bị gãy cọc, hầu bị bùn vùi lấp.

Cá dìa, cá đối nuôi trong đăng kết hợp với ốc hương rất tốt, nhất là cá

đối có thể làm sạch đăng do ăn các chất bẩn bám vào lưới. Tuy nhiên, do thu vớt giống tự nhiên, số lượng ít và kích thước không đồng đều nên việc tính toán hiệu quả nuôi cá ch−a đ−ợc cụ thể ở mô hình này. Nếu chủ động đ−ợc nguồn giống thì đây có thể là đối t−ợng nuôi rất tốt ở vùng đầm phá do chúng dễ thích nghi với điều kiện môi tr−ờng, ít bị bệnh, tăng tr−ởng nhanh, không gây ô nhiễm môi trường do ăn thức ăn là rong và mùn bã hữu cơ. Trong đợt m−a lũ tháng 12/2005, cá nuôi trong lồng bị thoát ra ngoài do n−ớc triều cao ngập lồng nên số l−ợng cá thu hoạch chỉ tính trên l−ợng cá thu tỉa trong quá

trình nuôi.

Tổng kết mô hình nuôi trong 2 năm với cả những thành công và thất bại (do thiên tai và dịch bệnh), mô hình đạt mức lợi nhuận là 60 triệu

đồng/ha/năm. Đây là mức thu nhập ổn định trong điều kiện tự nhiên bất ổn

định ở khu vực đầm phá. Nếu nuôi 1 vụ và ít rủi ro hơn thì mức thu nhập có thể cao hơn (khoảng 100 triệu đồng/ha/năm). Đối t−ợng nuôi có thể lựa chọn là:

- Mùa khô (tháng 1-7): nuôi ốc hương, cá dìa, cá đối, hầu, vẹm.

- Mùa m−a (tháng 8-12): nuôi cá dìa, cá đối, hầu (có thể nuôi cá chẽm, rô

phi nếu không có đủ giống cá dìa, cá đối).

Do chi phí đầu vào của NTTS cao Đề tài khuyến cáo chỉ nên nuôi mỗi năm một vụ vào mùa khô.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(285 trang)