IV. Trọng tâm bài học: Nửa cuối truyện ngắn Số phận con người V Tiến trình tổ chức:
Đọc văn: ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ.
(Trích)- Hê-minh-uê. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp khơng những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của nhân vật cá kiếm - kì phùng địch thủ của ơng.
- Làm quen với nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuơi của Hêminhuê: từ những chi tiết giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn, nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng.
- Bài học về lối viết: chống lối viết hoa mỹ mà rỗng tuếch.
II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
III. Phương pháp: Đoạn văn biểu hiện sinh động của nghệ thuật "tảng băng trơi". Bởi vậy, phương
pháp thích hợp nhất là:
- Hướng dẫn HS tìm phần nổi- cĩ nghĩa là những hình ảnh, chi tiết tả thực cuộc săn bắt cá, cuộc đấu tranh giữa hai "nhân vật" chính trong diễn biến căng thẳng tới đích; những độc thoại nội tâm hướng tới đối thoại biểu hiện quan hệ đặc biệt của người đi săn với đối thủ của mình.
- Căn cứ trên lớp nghĩa thứ nhất ấy, khuyến khích sự liên tưởng, đồng sáng tạo của HS để tìm ra phần chìm, lớp nghĩa hàm ẩn, khiến cho hai nhân vật chính trở thành những biểu tượng.
IV. Trọng tâm bài học:
- Phân tích hình ảnh ơng lão Xan-ti-a-gơ song song với hình ảnh con cá kiếm để đi tới nhận định về mối quan hệ đặc biệt của họ.
- Tập dượt cho HS liên tưởng: từ những điều nhà văn khơng trực tiếp miêu tả và bình luận, tự rút ra suy nghĩ về ý nghĩa rộng hơn, sâu hơn của hình tượng.
V. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV cĩ thể chọn cách giới thiệu từ việc liên hệ với đoạn trích “số phận con người” (ở tiết trước). Cho học sinh ấn tượng về hình ảnh con người: giản dị, đời thường nhưng cũng rất anh hùng, phi thường cao cả.
HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT