Sơng Hương vùng thượng lưu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 103)

IV. Tổng kết: (ghi nhớ)/sgk

Sơng Hương vùng thượng lưu

được tác giả miêu tả như thế nào? Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả?

Trong “ Sử thi buồn”, Hồng Phủ Ngọc Tường từng nĩi: “Trước khi

về hội nhau ở ngã ba Tuần, cả hai nhánh nguồn của sơng Hương đều đã rong ruổi triền miên qua địa bàn sinh sống của người Cờ Tu giữa rừng già. Trước khi là sơng Hương của Huế, nĩ đã là một dịng sơng của dân tộc Cờ Tu, mang cái tên gốc “Pơ-ly-ê-điêng” là sơng “A Pàng”.

Nếu mải mê nhìn ngắm khuơn mặt kinh thành của dịng sơng…

Hé mở một phát hiện mới của tác giả về vẻ đẹp của Sơng Hương: Người ta hay nghe tới sơng Hương gắn với Huế “dịu dàng pha lẫn trầm tư”, êm đềm, trong trẻo nay lại biết tới phần dữ dội, mê hoặc, khĩ cưỡng của dịng sơng. Chuyển: Kết thúc đoạn văn tác giả vừa giới thiệu trọn vẹn con sơng với tâm hồn sâu thẳm của nĩ; vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp theo sẽ miêu tả khuơn mặt kinh thành của dịng sơng.

-Sơng Hương trong mối quan hệ

với kinh thành Huế:

+ Quan hệ giữa sơng Hương và cĩ

như thiên nhiên văn hố, lịch sử và nghệ thuật.

3. Đoạn trích:

a. Vị trí: đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm. Tác giả

xuơi theo sơng Hương từ thượng nguồn đến cửa biển và trình bày những hiểu biết của mình về dịng sơng.

b. Bố cục:

- Đoạn 1: “Trong những dịng sơng…dưới chân núi Kim

Phụng”: Sơng Hương vùng thượng nguồn là dịng chảy cĩ

mỗi quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn.

- Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ … quê hương xứ sở”: Sơng Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.

- Đoạn 3: “Hiển nhiên là sơng Hương... cho dịng sơng?”: Sơng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.

II. Đọc - hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 103)