Tổng kết: Đất nước là một tác phẩm thơ gây một ấn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 63 - 66)

tượng mạnh nhờ vào chất chính luận – trữ tình hồ quyện tự nhiên, uyển chuyển.

Tác phẩm đã khắc chạm thành công một tượng đài kỳ vĩ bằng thơ về con người Việt Nam. Tổ quốc Việt Nam.

Củng cố : “Đất nước”, một đóng góp đáng nể của Nguyễn Đình Thi cho nền thi ca dân tộc. Dặn dò: Tiết sau thực hành luyện tập về luật thơ (áp dụng lý thuyết đã học, SGK trang 101 –

107 và tiến hành luyện tập)- Soạn chung với tiết 23.

E. Đánh giá -Rút kinh nghiệm:

TUẦN: 11 .

Tiết: 31

Ngày soạn: 18/10/2013

Đọc văn: LUẬT THƠ.(TT) (TT)

A. Mục tiêu cần đạt:

+ Kiến thức : Giúp HS:Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyên thống: lục bát, song thất lục bát,

ngũ ngơn và thất ngơn Đường luật.Qua các bài tập, hiểu thêm về một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng.

+ Kĩ năng : Làm thơ + Thái độ : Yêu thích thơ

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Phương pháp:

- Hướng dẫn HS quan sát vần, nhịp, phép hài thanh qua các vị dụ đã nêu trong SGK. Cĩ thể dùng phát vấn, đối thoại để tiết học thêm sinh động.

- Bài tập cĩ thể hướng dẫn ngay tại lớp, khơng cần yêu cầu HS làm trước ở nhà.

E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

+ Đặt vấn đề + Nội dung bài

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

?Theo em, người ta thường căn cứ

vào đâu để xác định luật thơ? Từ đĩ rút ra khái niệm luật thơ?

?Thể thơ Việt Nam gồm cĩ mấy

loại?

?Luật thơ được hình thành như thế

nào?

Chia HS thành 4 nhĩm thảo luận: - Nhĩm 1 tìm hiểu luật thơ lục bát. - Nhĩm 2 tìm hiểu luật thơ song thất lục bát.

- Nhĩm 3 tìm hiểu luật thơ ngũ ngơn Đường luật.

- Nhĩm 4 tìm hiểu thể thơ Đường luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Khái quát về luật thơ:1. Luật thơ: 1. Luật thơ:

- Khái niệm:

- Phân loại: 3 nhĩm chính.

2. Sự hình thành luật thơ: vay mượn, mơ phỏng, cách tân

dựa trên đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt.

- Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dịng thơ, bài thơ.

- Tiếng gồm 3 phần.

- Vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng để xác định luật thơ. - Mỗi tiếng thuộc một trong 6 âm tiết.

- Các tiếng cĩ thanh B hoặc T ở những vị trí khơng đổi tạo chỗ ngừng cho sự ngắt nhịp.

- Luật thơ cịn được xác định theo số dịng trong bài, quan hệ cua các dịng thơ về kết cấu, ý nghĩa.

II. Một số thể thơ truyền thống:

1. Thể lục bát:Số tiếng, vần, nhịp, hài thanh.

2. Thể song thất lục bát: Số tiếng, vần, nhịp, hài thanh.3. Các thể ngũ ngơn Đường luật: ngũ ngơn tứ tuyệt và ngũ 3. Các thể ngũ ngơn Đường luật: ngũ ngơn tứ tuyệt và ngũ

ngơn bát cú. Bố cục bài ngũ ngơn bát cánhố tiếng, vần, nhịp, hài thanh.

4. Thể thất ngơn Đường luật: thất ngơn tứ tuyệt và thất

ngơn bát cú.

a. Thất ngơn tứ tuyệt: Số tiếng, vần, nhịp, hài thanh. b. Thất ngơn bát cú: Số tiếng, vần, nhịp, hài thanh, bố cục.

III. Các thể thơ hiện đại:

- "Vứt đi nhiều khuơn phép xưa, song cũng nhiều khuơn phép nhân đĩ sẽ thêm bền vững" (Hồi Thanh).

?Em nhận xét gì về thể thơ hiện đại

so với các thể thơ truyền thống?

GV hướng dẫn HS làm bài tập. Chia HS thành 2 nhĩm thảo luận là 2 bài tập SGK.

Chia HS thành 4 nhĩm thảo luận là 4 bài tập SGK trang 127,128.

- Thể thơ phong phú, đa dạng: 5 iếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuơi,...vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống, vừa cĩ sự cách tân.

IV. Luyện tập:1. Tiết 1: 1. Tiết 1:

a. Gieo vần: nguyệt- mịt, mây- tay, tay-ngày. Ngắt nhịp: cặp song thất: 3/4, cặp lục bát: 2/2/2.

Hài thanh:Cặp song thất: tiếng thứ 3 là chuẩn- B, cặp lục bát: B-T-B, B-T-B-B.

b. Gieo vần: xa, hoa, nhà. Ngắt nhịp: 3/4, 4/3, 4/3, 4/3.

Hài thanh: T-B-T, B-T-B, B-T-B, T-B-T.

2. Tiết 2: HS đại diện 4 nhĩm trình bày.Dặn dị: Chuẩn bị làm dàn ý cho bài viết số 2, tiết sau trả bài. Dặn dị: Chuẩn bị làm dàn ý cho bài viết số 2, tiết sau trả bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

F Đánh giá - Rút kinh nghiệm:

TUẦN: 11 .Tiết: 32 Tiết: 32 Ngày soạn: 20/10/2013 Tiếng Việt: THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM. A. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : Qua bài học giúp HS:Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng.

Cảm nhận và phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng các phép tu từ.

+ Kĩ năng : Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hiệu quả biểu đạt của một số câu/ đoạn văn, thơ cĩ sự phối hợp ngữ âm.

+ Thái độ : Phân tích, đối chiếu sự phối hợp âm thanh, nhịp điệu, âm hưởng của một số câu/ đoạn thơ, văn.

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp:

* Tuỳ đối tượng HS mỗi lớp, GV chọn một trong những hình thức sau: - Cá nhân Hs làm bài tập, Gv yêu cầu trình bày trước lớp.

- Thảo luận ở tổ, nhĩm, sau đĩ cử đại diện trình bày trước lớp. - Thi giải bài tập giữa các tổ, nhĩm.

* Sau mỗi bài tập, GV tổng kết, chốt lại những kiến thức và kĩ năng cơ bản. E. Tiến trình tổ chức:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của HS. 3. Bài mới:

+ Đặt vấn đề + Nội dung bài

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hướng dẫn HS giải bài tập phần 1. GV: chia nhĩm học sinh

Yêu cầu HS đọc ngữ liệu và thảo luận theo câu hỏi bài tập.

GV hướng dẫn HS trả lời bài tập, nhận xét, tổng hợp rút ra kết luận.

Hướng dẫn HS giải bài tập phần 2. Tiếp tục cho HS thảo luận nhĩm theo bài tập SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 63 - 66)