Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) LUYỆN TẬP:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 34 - 35)

III. LUYỆN TẬP:

Em sẽ làm gì để hưởng ứng bản thơng điệp? Gợi ý viết theo định hướng:

- Nhận thức như thế nào về đại dịch? - Việc làm thiết thực, cĩ ý nghĩa?

- Ước mơ về một tương lai cuộc sống của em và mọi người sẽ tránh được hiểm hoạ.

Củng cố: - Chiếu một số hình ảnh để minh hoạ.

Dặn dị: Chuẩn bị bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. f.ĐÁNH GIÁ - RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN: 7 .

Tiết: 19.

Ngày soạn:8/10/2013 Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ,

ĐOẠN THƠ.A. Mục tiêu cần đạt : A. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức :Giúp HS cĩ kiến thức làm bài NLXH

+ Kĩ năng : vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh,... để làm bài nghị luận văn học. Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, xác lập yêu cầu, lập dàn ý cho bài viết.

+Thái độ : Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Phương pháp: GV nêu câu hỏi, HS trả lời. GV chủ trì buổi luyện tập, chỉnh sửa những phát biểu chưa chính xác, củng cố những kiến thức cần thiết và tổng kết buổi luyện tập để rút ra những tri thức lí thuyết cần thiết.

E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống thường cĩ những nội dung nào? - Yêu cầu diễn đạt và sử dụng các biện pháp tu từ như thế nào?

3. Bài mới: + Đặt vấn đề: + Đặt vấn đề: + Nội dung bài

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT*HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu *HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu

phần nghị luận về một bài thơ:

-Cho học sinh đọc đề 1 trong SGK.

?Bài thơ ra đời trong hồn cảnh nào?

?Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?

?Nhân vật trữ tình trong bài thơ cĩ khác gì hình ảnh các ẩn sĩ trong thơ cổ?

- Nhân vật trữ tình xưa: ẩn sĩ; trong bài thơ: là một chiến sĩ cách mạng lo nước, thương dân.

?Vì sao nĩi bài thơ vừa cĩ chất cổ điển vừa cĩ chất hiện đại?

-Nghệ thuật bài thơ vừa phảng phất màu sắc cổ điển, vừa đậm chất hiện đại

?Theo em, để làm một bài nghị luận về một bài thơ, ta phải thực hiện các bước nào?

-Giáo viên định hướng, bổ sung, chốt lại các bước chính.

-Dựa vào bài tập đã làm, rút ra các bước làm bài: 4 bước.

Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, Giáo viên dẫn dắt cho học sinh rút ra kết luận chung về các bước làm bài

HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nghị luận về một đoạn thơ:

-Cho học sinh đọc đề 2 SGK.

-Hướng dẫn học sinh thảo luận theo

câu hỏi SGK:

? Hồn cảnh sáng tác bài thơ?

Xuất xứ đoạn thơ?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w