1. Lời đề từ:
- Con tàu: biểu tượng cho khát vọng ra đi.
- Tây Bắc:vừa cĩ ý nghĩa tả thực vừa cĩ ý nghĩa biểu tượng cho miền đất xa xơi của Tổ quốc.
=> Đến với nhân dân, với Tây Bắc chính là trở về với lịng mình, với tình cảm sâu nặng, gắn bĩ.
2. Hai khổ đầu: Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường:
- Biện pháp đối lập.
- Câu hỏi tu từ => nhân vật trữ tình tự phân đơi để chất vấn, đối thoại với chính mình.
→ Khơng thể cĩ ý nghĩa cuộc đời, khơng thể cĩ thơ hay nêú chỉ quẩn quanh trong thế giới chật hẹp của cái tơi.
3. Khổ 3- 11: Hồi niệm về Tây Bắc trong kháng chiến .
- Khổ 3,4: Tây Bắc là xứ núi rừng anh hùng, cuộc kháng chiến chống Pháp là sân khấu để tơi luyện nhà thơ chuyển biến cuộc đời và nghệ thuật.
- Khổ 5: so sánh độc đáo.
Sự trở về với nhân dân là niềm hạnh phúc lớn lao của tác giả: trở về để được tắm mát, để tâm hồn được hồi sinh, tìm thấy ý nghĩa sự tồn tại của cuộc đời mình, được chăm sĩc, vỗ về, an ủi. Những hình ảnh so sánh vừa gần gũi cĩ vẻ đẹp thơ mộng mượt mà, vừa sự hồ hợp giữa nhu cầu, khát vọng của bản thân với hiện thực đã nhấn mạnh niềm hạnh phúc tột độ và ý nghĩa sâu xa của việc trở về với nhân dân.
- Khổ 6-11: Hình ảnh Tây Bắc hiện lên qua những con người cụ thể:
+ Đĩ là người anh du kích với chiếc áo nâu , đứa em liên lạc linh hoạt, dũng cảm, người mẹ nuơi quân giàu đức hi sinh, cơ gái xung phong với vắt xơi nuơi quân giấu giữa rừng => sự gắn bĩ và niềm biết ơn của tác giả.
+ Nhĩm từ chỉ thời gian vĩnh hằng, từ xưng hơ nĩi lên mối quan hệ gắn bĩ, gần gũi.
+ Đoạn thơ cĩ những câu mang tính triết lí: "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hố tâm hồn"
=>bình thường khi ta ở mảnh đất ấy chỉ là chốn trú thân. Khi rời xa mới nhận ra nơi ấy đã lưu giữ một phần tâm hồn.
"Tình yêu làm đất lạ hố quê hương".
=> Tình yêu cĩ khả năng gắn kết những tâm hồn xa lạ.
3. Cịn lại: Khúc hát lên đường
- Tiếng gọi của đất nước, của nhân dân, của đời sống trở thành động lực bên trong làm nhà thơ khao khát, bồn chồn:
TUẦN: 12 .Tiết: 36. Tiết: 36. Ngày soạn: 29/10/2013 Tiếng Việt: THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP. A. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : Qua bài học giúp HS: Nắm được một số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen ) : đặc điểm và tác dụng của chúng. Nhận biết và phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản và biết sử dụng chúng khi cần thiết.
+ Kĩ năng : Trình bày, trao đổi về hiệu quả biểu đạt của một số câu/ đoạn văn, thơ cĩ sử dụng một số biện pháp tu từ cú pháp.
+ Thái độ : Phân tích, đối chiếu tác dụng của các biện pháp tu từ trong một số câu/ đoạn thơ, văn.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp:
* Tuỳ đối tượng HS mỗi lớp, GV chọn một trong những hình thức sau: - Cá nhân HS làm bài tập, GV yêu cầu trình bày trước lớp.
- Thảo luận ở tổ, nhĩm, sau đĩ cử đại diện trình bày trước lớp. - Thi giải bài tập giữa các tổ, nhĩm.
* Sau mỗi bài tập, GV tổng kết, chốt lại những kiến thức và kĩ năng cơ bản.
E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của HS. 3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề + Nội dung bài :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh
lần lượt thực hiện các bài tập ở phép lặp cú pháp .
-Bài tập 1
HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác định yêu cầu của bài tập.
- Bảng phụ 1 :
“ Buồn thay ! ( 1 ) Đàn muỗi vo ve
bay, đùa nhau quanh ngọn đèn.(2) Lá cây sột soạt rụng, đuổi nhau trên đường nhựa”( NCHoan ) Yêu cầu
HS nhận xét về kiểu cấu trúc cú pháp của câu (1),(2) và kiểu cấu trúc cú pháp đĩ cĩ tác dụng như thế nào ? Cách nhận biết phép lặp cú pháp ? Hướng dẫn HS làm bài tập , chia HS thành từng nhĩm để thảo luận.
I . Phép lặp cú pháp :1. Bài tập 1: