III. Phương tiện:SGK,SGV, Thiết kế bài học IV Tiến trình tổ chức:
2. Bình luận, đánh giá: Cĩ thể nêu một số ý sau:
- Tiêu chí đánh giá một tác phẩm văn chương là ở mục đích của người cầm bút: Viết để nâng cao khả năng và tác dụng giáo dục của văn chương chứ khơng phải vì thú vui trau chuốt câu chữ hình thức.
- Tuy nhiên, khi đề cao mục đích cao cả của văn chương là "chuyên chú ở con người", chúng ta khơng vì thế mà coi nhẹ sự sáng tạo nghệ thuật cuả nhà văn vì tính nghệ thuật của tác phẩm văn chương càng cao thì hiệu quả giáo dục của tác phẩm đĩ càng lớn.
C. Kết luận:
- Ý kiến của Nguyễn Văn Siêu về tính mục đích của văn chương rất tiêu biểu cho quan niệm truyền thống "văn dĩ tải đạo" của cha ơng ta.
- Ý kiến của Nguyễn văn Siêu đến nay vẫn cịn nguyên giá trị.
Bước 2: Nhận xét kết quả bài viết của HS, trong đĩ nhấn mạnh :
- Ưu, khuyết điểm ở nội dung, kiến thức.
- Ưu, khuyết điểm về phương pháp: bố cục, lập luận, cách hành văn (dùng từ, đặt câu, diễn đạt, chữ viết, trình bày,...). Neu nguyên nhân dẫn tới ưu, khuyết điểm đĩ.
- Giới thiệu một số đoạn văn khá, tốt của HS.
Bước 3: Gợi ý để HS về nhà lập dàn ý chi tiết cho bài viết hoặc viết lại bài văn. GV cĩ thể cho HS
gỡ điểm thơng qua bài viết này.
BÀI VIẾT SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.
(Làm ở nhà)
Đề bài: Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dịng sơng Việt Nam qua hai bài tuỳ bút
Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường).
TUẦN: 24 .
Tiết: 70,71.
Ngày soạn: 2/2/2014