Phân tích đoạn trích: 1 20 câu đầu:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 52 - 54)

1. 20 câu đầu:

a. 4 câu đầu: Lời của nhân dân VBắc:

- Mình- ta: hai đại từ, hai cách xưng hơ quen thuộc của ca dao như một khúc giao duyên đằm thắm → tạo khơng khí trữ tình cảm xúc.

- Mình- ta đặt ở đầu câu thơ tạo cảm giác xa xơi, cách biệt, ở giữa là tâm trạng băn khoăn của người ở lại.

- Câu 4 gợi tình cảm cội nguồn, nhớ núi nhớ nguồn là nhớ đến Việt Bắc- ngọn nguồn của cách mạng.

- Từ “nhớ” lặp lại 4 lần làm tăng dần nỗi nhớ về cội nguồn, nhớ về vùng đất đầy tình nghĩa.

=>4 câu đầu tạo thành 2 câu hỏi rất khéo: 1 câu hỏi về khơng gian, 1 câu hỏi về thời gian, gĩi gọn một thời cách mạng, một vùng cách mạng.

b. 4 câu tiếp: Tiếng lịng người ra đi:

- Người Việt Bắc hỏi "thiết tha", người ra đi nghe là "tha

thiết" => sự hơ ứng về ngơn từ tạo nên sự đồng vọng trong

lịng người.

-“bâng khuâng”, "bồn chồn"=>tâm trạng vấn vương, khơng nĩi nên lời vì cĩ nhiều kỉ niệm với Việt Bắc.

- “ Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau /biết/ nĩi gì hơm nay”

cách mạng cĩ cảm nhận được khơng? Tình cảm của người ra đi đối với Việt Bắc như thế nào?

? Nhận xét gì về nghệ thuật sử

dụng trong 2 câu?

? Hãy tìm những chi tiết gợi nhớ

một thời gian khổ? Ptích.

? Theo em chọn chi tiết nào để gợi

nhớ đến tình đồng bào?

? Nghệ thuật của câu thơ bên ?Mình: bản thân, chúng ta, người Mình: bản thân, chúng ta, người

khác (người thân thiết).

anh đi anh cĩ nhớ tơi khơng? cĩ nhớ những kỉ niệm của chúng ta khơng? anh cĩ nhớ chính anh khơng?

?Câu thơ đầu sử dụng biện pháp

nghệ thuật gì? Tác dụng?

?Người ra đi đáp lại lời băn khoăn

của người Việt Bắc như thế nào?

?Người ra đi nhớ cảnh và người

Việt Bắc như thế nào?

+ Nhịp thơ đang đều đặn, uyển chuyển đến đây thay đổi ngập ngừng thể hiện tâm trạng bối rối.

+ Hốn dụ gợi hình ảnh quen thuộc người dân VB và diễn tả tình cảm tha thiết sâu nặng của đồng bào Việt Bắc đối với cán bộ về xuơi.

c. 12 câu tiếp:

* Việt Bắc gợi nhớ một thời gian khổ:

Những hình ảnh: “suối lũ”, “mưa nguồn”, “mây mù”, “miếng cơm chấm muối”⇒ Đây là những hình ảnh rất thực gợi được sự gian khổ của cuộc kháng chiến, vừa cụ thể hố mối thù của cách mạng đối với thực dân.

* Gợi nhớ tình đồng bào:

- Chi tiết “Trám bùi....để già” → diễn tả cảm giác trống vắng gợi nhớ quá khứ sâu nặng. Tác giả mượn cái thừa để nĩi cái thiếu.

- “Hắt hiu...lịng son” → phép đối gợi nhớ đến mái tranh nghèo. Họ là những người nghèo nhưng giàu tình nghĩa, son sắt, thuỷ chung với cách mạng.

- "Mình đi, mình cĩ nhớ mình"→ ý thơ đa nghĩa một cách thú vị. Cả kẻ ở, người đi đều gĩi gọn trong chữ "mình" tha thiết. Mình là một mà cũng là hai, là hai nhưng cũng là một bởi sự gắn kết của cách mạng, của kháng chiến.

=> Chân dung một Việt Bắc gian nan mà nghĩa tình , thơ mộng, rất đối hào hùng trong nỗi nhớ của người ra đi.

2. Phần cịn lại: Lời của người cán bộ về xuơi:

a. Lời đáp lại của người ra đi: Mình- ta đã cĩ sự chuyển

hố.

- Phép điệp mình- ta: xoắn xuýt hồ quyện vào nhau→ tình cảm thuỷ chung, sâu nặng, bền chặt.

- Đáp lại lời băn khoăn của người việt Bắc: "Mình đi, mình

lại nhớ mình" một câu trả lời chắc nịch.

- Khẳng định tình nghĩa dạt dào khơng bao giờ vơi cạn: "Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu"

=> Tình nghĩa của người cán bộ về xuối đối với nhân dân Việt Bắc sâu đậm, khơng phai nhạt theo thời gian.

b. Nhớ cảnh và nhớ người:

* Nhớ day dứt, cồn cào như nhớ người yêu: nhớ khoảnh khắc thiên nhiên đẹp, nhớ những bếp lửa nhà sàn đĩn đợi người thương, nhớ những nẻo đường kháng chiến, nhớ đời sống cần lao, nhớ những sinh hoạt kháng chiến, những lớp bình dân học vụ, nhớ những âm thanh rất đặc trưng của miền núi.

* Bộ tranh tứ bình về 4 mùa Việt Bắc: cĩ lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc.

- Thiên nhiên:

+ Chữ "rừng" xuất hiện trong tất cả các dịng lục→ cảnh thiên nhiên chốn núi rừng Việt Bắc.

+ Mỗi bức tranh vẽ một mùa với màu sắc chủ đạo.

=> Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, phong phú, sinh động,

Phân tích 10 câu thơ:

Ta về mình cĩ nhớ ta ....

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

•Mùa đơng: màu xanh bạt ngàn của núi rừng, điểm lên nét đỏ tươi của hoa chuối.

•Mùa xuân với hoa mơ trắng xố. •Mùa hè với màu vàng của rừng phách: Ve kêu trong rừng phách đổ lá; Ve kêu là cho rừng phách trút lá.

•Mùa thu với ánh trăng huyền ảo trải đầy khắp núi rừng.

Tìm những từ ngữ thể hiện khí thế, sức mạnh của nhân dân ta? NT được tác giả sử dụng ?

Rừng cây núi đá, núi giăng thành luỹ sắt, rừng che bộ đội, vây quân thù, chiến khu một lịng.

?Hãy tìm những từ ngữ nĩi đến

vai trị của Việt Bắc trong cuộc kháng chiến?

?Cách mạng và kháng chiến đã

xua tan khơng khí âm u, hiu hắt của núi rừng.

?Đoạn thơ thể hiện cảm hứng gì?

?Tìm những câu thơ thể hiện vai

trị đặc sắc của Việt Bắc?

Sức mạnh nhât định của Việt Bắc là gì?

? Cảm nhận của em về đoạn thơ

cuối? GV hướng HS từ câu Ở đâu

đau đớn giống nịi…quê hương cách mạng dựng nên cộng hồ

?Các em đã học phong cách thơ

Tố Hữu, vậy qua đoạn trích này các em tìm ra nét nghệ thuật độc đáo?

GV đặt câu hỏi thảo luận cho cả lớp: Em hãy chứng minh đoạn trích

thay đổi theo thời tiết, theo mùa.

- Con người bình dị, cần cù: người đi làm nương rẫy, người

đan nĩn, người hái măng, ấn tượng nhất là tiếng hát ân tình, thuỷ chung…bằng những cơng việc tưởng chừng nhỏ bé của

mình nhưng họ đã gĩp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến.

+ Từ nhớ lặp lại → giọng thơ ngọt ngào, sâu lắng.

=>Ứng với mỗi bức tranh thiên nhiên là hình ảnh con người làm cho bức tranh ấm áp hẳn lên. Tất cả ngời sáng trong tâm trí nhà thơ.

c. Khung cảnh và vai trị của Việt bắc trong cách mạng và

kháng chiến:

* Khung cảnh Việt Bắc:

- Khơng gian núi rừng rộng lớn - Hoạt động tấp nập

- Hình ảnh hào hùng

- Âm thanh sơi nổi, dồn dập, náo nức

→ Bức tranh Việt Bắc vừa chân thực, vừa hồnh tráng, thiên nhiên cùng con người đánh giặc cứu nước.

- Cả dân tộc đã lập nên những kỳ tích những chiến cơng gắn với các địa danh: Phủ Thơng, Đèo Giàng, Sơng Lơ. Phố

Ràng, Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên…

=> Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt.

* Vai trị của Việt Bắc:

- Sức mạnh của lịng căm thù.

- Sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung:

- Địa thế rừng núi che chở, cưu mang, đùm bọc: - Sức mạnh của khối đại đồn kết tồn dân:

=>Cội nguồn sức mạnh đã dẫn tới chiến thắng, tất cả tạo thành hình ảnh Đất nước đứng lên.

- Việt Bắc là quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, nơi hội tụ bao tình cảm, niềm tin và hy vọng của mọi người dân yêu nước.

- Những câu thơ đậm chất anh hùng ca với những động từ mạnh, điệp ngữ, so sánh, liệt kê, hốn dụ đã diễn tả được khí thế và sức mạnh, quyết chiến, quyết chiến của dân tộc.

4. Nghệ thuật: Đậm đà tính dân tộc.

- Cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình ta và mình - Hình thức tiểu đối của ca dao.

- Ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, sử dụng lời ăn tiếng nĩi của nhân dân.

- Sử dụng nhuần nhuyển phép trùng điệp của ngơn ngữ dân gian .

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w