Giới thiệu chung: 1 Tác giaû: (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 61 - 63)

1. Tác giả: (SGK)

2. Q trình hồn thành :

- Ấp ủ trong thời gian 8 năm, (1948 – 1955), tác phẩm mới hồn thành.

- Tuy cĩ thể lắp ghép các mảng thơ nhưng tác phẩm thơ vẫn là một chỉnh thể.

?Trình bày bố cục bài thơ?

?Đoạn đầu thể hiện điều gì ? ?Nghệ thuật thể hiện qua câu, chữ ?Nghệ thuật thể hiện qua câu, chữ

tiêu biểu?

?Các em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong từng khổ thơ ? Biện pháp nghệ thuật ấy nhằm biểu đạt nội dung gì ?

3. Bố cục :

+ Phần 1 (7 câu) : Tâm trạng – nỗi luyến nhớ về mùa thu & Hà Nội.

+ Phần 2 (8 câu câu 21) Cảm xúc về mùa thu, suy nghĩ về đất nước, con người VN.

+ Phần 3 (cịn lại) Nhận thức tình yêu quê hương – đất nước, ý thức căm thù và quật khởi quật cường.

II. Đọc hiểu văn bản :

1. 7 câu đầu: (cảm xúc về đất nước được khơi nguồn từ 1

buổi sáng mùa thu) + “sáng mát trong” + “hương cốm” + Lặp từ “thu” + “sáng chớm lạnh” + “Xao xác hơi may”

+ “Thềm nắng – lá rơi đầy” => mùa thu đặc trưng Hà Nội.

“Người ra đi / đầu khơng ngoảnh lại" => thể hiện ý chí quyết tâm.

2. 14 câu tiếp theo: Mùa thu mới nơi Việt Bắc. Lịng kiêu

hãnh, tự hào vẻ đẹp của đất nước, truyền thống bất khuất của dân tộc Việt Nam.

- Câu thơ 5 chữ “mùa thu nay khác rồi”

- Lời thơ ngắn gọn, chắc khoẻ nhằm khẳng định sự thay đổi của hồn cảnh xã hội, trong nhận thức của con người. - Chú ý các biện pháp nghệ thuật tu từ, ngơn ngữ thơ. + Đứng – vui – nghe : niềm vui, sự hân hoan phơi phới. + Nghệ thuật nhân hoa, lối nĩi ẩn dụ

+ Sự phối hợp thanh trắc thanh bằng

=>Bức tranh thu đẹp, lĩng lánh niềm vui sướng, tự hào. + Cụm từ “Nước chúng ta” – trang nghiêm, trang trọng. + Lặp từ “Những” – hình ảnh đất nước trù phú, mênh mơng.

+ Tự láy “đêm đêm”, “rì rầm” – sự liên tưởng về mỗi quan hệ giữa hiện tại và quá khứ.

3. Những câu thơ cịn lại:

a. Đất nước trong đau thương:

- Cánh đồng quê – chảy máu. - Dây thép gai – đâm nát trời chiều. - Bát cơm chan đầy nước mắt. - Đứa đè cổ – đứa lột da.

(Cần thấy được các biện pháp tu từ đã gĩp phần đắc lực trong việc thể hiện nội dung tư tưởng)

?Em thích nhất những câu thơ

nào? Lý giải vì sao em u thích nĩ ?

?Bằng cảm nhận riêng của bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thân, em khai thác giá trị đặc sắc trong 4 câu thơ cuối của bài thơ.

b. Đất nước của những con người anh hùng, dũng cảm, bất duyệt: bất duyệt:

- Ngời lên nét mặt quê hương. - Bật lên những tiếng căm hờn. => quyết liệt, dữ dội

- Nghệ thuật đối lập :

Xiềng xích > < trời đầy chim Súng đạn > < đất đầy hoa yêu nước, thương nhà

=> khẳng định sức mạnh tinh thần, tâm hồn người Việt Nam

- Động từ ơm (trong câu thơ: “ơm đất nước …”) được hiểu theo nghĩa như một tính từ : sự níu giữ, niềm tin u vơ bờ, khơng để ai cướp lấy.

- Nổi bật và đặc sắt nhất vẫn là 4 ncâu thơ cuối bài “Súng nổ..đứng dậy sáng lồ”

+ Hình thức thể hiện : thơ 6 chữ cơ đúc, rắc rỏi.

+ Bút pháp nhân hố, kết hợp với sự linh hoạt, nhuần nhị trong việc đưa thành ngữ “tức nước vỡ bờ” vào thơ.

=> Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ về con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Đoạn thơ đã khái quát được sức vươn dậy thần kỳ của dântộc Việt Nam chúng ta.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 61 - 63)