Khắc phục được một lỗi của bài làm trước.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 51 - 52)

- Nhiều HS chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp. - Một số học sinh hành văn tốt.

- Dẫn chứng tương đối hợp lí.

- Nhiều bài nắm được yêu cầu về thể loại.

* Hạn chế:

- Nội dung: giải quyết vấn đề chưa thâu đáo. - Bố cục: chưa rõ ràng, hợp lí.

- Đoạn văn: xây dựng đoạn văn khơng hợp lí (đoạn văn cĩ quá nhiều nội dung, khơng cĩ câu chủ đề...)

- Lập luận: nhiều bài chưa chặt chẽ, chưa logic.

- Cách hành văn: dùng từ chưa chính xác, tối nghĩa; diễn đạt chưa mạch lạc... - Trình bày: chữ viết khơng rõ ràng...

F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm:

TUẦN: 9 .Tiết: 26,27 Tiết: 26,27 Ngày soạn: 8/10/2013 Đọc văn: VIỆT BẮC. (Tố Hữu) Phần hai: TÁC PHẨM. A. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : Giúp HS: Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình nghĩa

thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước.Nhận thức được tính dân tộc đậm đà khơng chỉ trong nội dung mà cịn ở hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

+Kĩ năng:Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, về giai điệu, cảm xúc kẻ ở người đi

trong bài thơ.Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của lối nĩi giao duyên trong bài thơ, về cách xưng hơ, về hình ảnh kẻ đi, người ở, về tình cảm cách mạng cao đẹp.

+ Thái độ : Tự nhận thức về nghĩa tình thủy chung cách mạng của những con người Việt Bắc.

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Phương pháp:

- Cho HS đọc một số đoạn phân vai.

- Phát vấn, thảo luận.

E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy trình bày chặng đường cách mạng, chằng đường thơ của Tố Hữu.

- Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.

3. Bài mới: + Đặt vấn đề + Đặt vấn đề + Nội dung bài :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

?Bài thơ được sáng tác trong hồn

cảnh nào ?

Khi người cácn bộ cách mạng về xuơi, người dân Việt Bắc băn khoăn liệu họ cĩ cịn giữ được tấm lịng thuỷ chung đối với Việt Bắc hay khơng? Tố Hữu bài thơ nhằm giải thích vấn đề ấy.

?Xác định vị trí của đoạn trích ?

? Em cĩ nhận xét gì về kết cấu của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bài thơ ?

? Theo em, mình- ta ở đây cĩ thể

là ai ?

?Nội dung chủ yếu của bài thơ?

?Mở đầu bài thơ là lời của ai??Em cĩ chú ý gì đến cách xưng ?Em cĩ chú ý gì đến cách xưng

hơ?

Băn khoăn vì sợ bạn thay đổi trước những cám dỗ của cuộc sống, sợ bạn khơng cịn thuỷ chung.

? Tác giả sử dụng biệp pháp nghệ thuật gì trong 4 câu thơ đầu?

? Trước tâm trạng băn khoăn của

người dân Việt Bắc, người cán bộ

I. Tìm hiểu chung: 1. Hồn cảnh sáng tác:

Tháng 10-1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, các cơ quan TW Đảng và chính phủ từ Việt Bắc về lại Hà Nội. Tố Hữu cũng là một trong số những cán bộ kháng chiến từng sống gắn bĩ nhiều năm với Việt Bắc, nay từ biệt chiến khu về xuơi. Trong khơng khí bịn rịn nhớ thương của kẻ ở người đi, Tố Hữu làm bài thơ này.

2.Vị trí đoạn trích:

Đoạn mở đầu của bài thơ

Bài thơ trong phần đầu của tập Việt Bắc

3. Kết cấu:

- Theo lối hát giao duyên ( đối đáp)

- Mình- ta: nhân vật trữ tình tự phân thân để giãi bày tâm sự - Mình: + cĩ thể là nhà thơ

+ những cán bộ khác từ mxuơi lên VB - Ta : + cĩ thể là con người VB

+ là núi đồi, nương, suối

Cũng cĩ lúc là một: trong sự biến hố

4. Nội dung chủ yếu:

Tình cảm lưu luyến giữa người cán bộ cách mạng với Việt Bắc.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 51 - 52)