kháng chiến mà cội nguồn sâu xa là tình yêu đất nước, niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lý thuỷ chung của dân tộc.
IV. Tổng kết:
thể hiện nghệ thuật đậm đà tính dân tộc?
?Sau khi học xong về nội dung và
nghệ thuật , em rút ra chủ đề đoạn trích?
GV đặt câu hỏi HS tổng kết trên hai mặt nghệ thuật và nội dung
1. Nghệ thuật :
- Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào tha thiết, giàu tính dân tộc. - Thể thơ truyền thống vận dụng tài tình
2. Nội dung: VB là khúc ân tình chung của những người
cách mạng, của cả dân tộc qua tiếng lịng của tác giả. Cái chung hồ trong cái riêng, cái riêng tiêu biểu cho cái chung. Tình cảm, kỉ niệm đã thành ân tình, tình nghĩa với đất nước, với nhân dân và cách mạng.
Củng cớ:
- Nắm vững nợi dung của năm tập thơ đầu, phong cách nghệ thuật của Tớ Hữu.
- Việt Bắc là khúc ân tình cách mạng. Thiên nhiên Việt Bắc thơ mợng trữ tình, con người Việt Bắc thủy chung, gần gũi, giản dị… Tất cả khắc sâu trong lòng nhà thơ.
Dặn dị: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới: Phát biểu theo chủ đề. F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm:
TUẦN: 9 .
Tiết: 28
Ngày soạn: 10/10/2013
Làm văn: PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ.
A. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức :Qua bài học giúp HS:Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề. Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp. +Kĩ năng : Xác định chủ đề, xây dựng dàn ý và trình bày bài phát biểu theo chủ đề.
Tìm kiếm và xử lí thơng tin hợp lí, phù hợp với đối tượng và mục đích giao tiếp. + Thái độ ; Xác định đúng vấn đề và nội dung, tự tin khi phát biểu theo chủ đề.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp : GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh lựa chọn nội dung, chuẩn bị đề cương và phát
biểu ý kiến theo chủ đề , sau đĩ cho HS nhận xét, thảo luận và rút ra cách phát biểu theo chủ đề.
E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện thao tác tìm hiểu đề và lập dàn ý đề văn số 1 phần luyện tập trong SGK/93. - Thực hiện thao tác tìm hiểu đề và lập dàn ý đề văn số 2 phần luyện tập trong SGK/93.
3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề : Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong quá trình học tập của học sinh thường nảy sinh nhiều vấn đề buộc các em phải suy nghĩ và đưa ra những ý kiến của mình để cùng với mọi người tìm ra một điểm chung, một cách giải quyết thoả đáng nhất. Để cĩ được một bài phát biểu phù hợp với chủ đề đưa ra và thuyết phục người nghe, hơm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học + + Nội dung bài : Phát biểu theo chủ đề.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu trong SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện các bước:
?Em hãy xác định chủ đề phát biểu, các
nội dung cần phát biểu theo chủ đề đĩ?
Hướng dẫn HS xác định các phần của đề cương, lập đề cương:
? Dự kiến đề cương gồm mấy phần?
Đề cương gồm 3 phần.
HS lập đề cương theo hướng dẫn, gợi ý của GV.
? Hãy lập đề cương với nội dung:
“Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT” ?
HS suy nghĩ và bổ sung các ý khác để bài phát biểu đạt hiệu quả cao hơn.
? Ngồi việc chuẩn bị đề cương, cịn
phải làm gì để cĩ thể phát biểu theo chủ đề một cách chủ động và hiệu quả?
?Từ việc thực hành đề tài trên, em hãy
cho biết khi tiến hành phát biểu theo chủ đề cần thực hiện những bước nào?
Cho HS trình bày bài phát biểu trước lớp.
Cho cả lớp nhận xét, bổ sung và rút ra cách phát biểu theo chủ đề. (Phần ghi nhớ trong SGK)
Đề tài: Chi đồn tổ chức hội thảo “Thanh niên, học sinh
cần làm gì để gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng?”.
Anh/ chị hãy phát biểu ý kiến tham gia hội thảo.
a. Xác định nội dung cụ thể của chủ đề:
- Thực trạng tai nạn giao thơng hiện nay và những hậu quả nghiêm trọng của nĩ.
- Nguyên nhân dẫn đến những vụ tai nạn giao thơng. - Những giải phap gĩp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thơng.
b. Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu:
Giả dụ, anh/chị định chọn nội dung: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của tai nạn giao thơng”. Anh/ chị hãy dự kiến đề cương cho lời phát biểu.
c. Dự kiến đề cương phát biểu: