Luyện tập :Căn cứ hướng dẫn SGK trang183 Củng cố : Quá trình phát triển của văn học ntn?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 93 - 96)

- Củng cố : - Quá trình phát triển của văn học ntn?

- Phong cách văn hoc là gì ?

- Dặn dị : Đọc lại văn bản, nắm vững ý chính.

Chuẩn bị trả bài viết số 3.

Soạn bài “ Người lái đị sơng Đà ”

F . Đánh giá - Rút kinh nghiệm:

TUẦN: 15 .

Tiết: 46

Ngày soạn:22/12/2013

Làm văn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3.

A. Mục tiêu bài học:

+ Kiến Thức : Giúp HS:Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm.

+ Kĩ năng : Cĩ ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sữa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, chuẩn hĩa lại kiến thức, chuẩn bị cho những bài viết sau.

+ Thái độ :

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Phương pháp: Kết hợp thuyết trình, giảng giải và phát vấn của GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm.

E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Đề bài: Chân dung người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

I. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Nghị luận văn học (Phân tích, chứng minh, bình luận), chú ý bình luận kĩ hơn. - Nội dung: Chân dung người lính Tây Tiến.

- Dẫn chứng: tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng.

II. Dàn ý:A. Mở bài: A. Mở bài:

- Vài nét về tác giả Quang Dũng.

- Vài nét về bài thơ Tây Tiến. Nhấn mạnh chân dung của người lính Tây Tiến.

B. Thân bài:

1. Vài nét về người lính Tây Tiến:

- Xuất thân.

- Điạ bàn hoạt động.

2. Chân dung người lính Tây Tiến:a. 4 câu đầu: a. 4 câu đầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bên ngồi: cĩ vẻ kì dị, lạ thường: khơng mọc tĩc, da xanh màu lá → chiến trường khắc nghiệt vì thiếu thốn, vì bệnh sốt rét đang hồnh hành.=>GIAN KHỔ.

- Bên trong: dữ oai hùm, mắt trừng →thậm xưng thể hiện sự dũng mãnh. Bề ngồi thì lạ thường nhưng bên trong khơng hề yếu đuối, vẫn oai phong lẫm liệt ở tư thế “ dữ oai hùm”=>Ý CHÍ.

- Người lính Tây Tiến là những chàng trai lãng mạn, hào hoa với trái tim rạo rực, khao khát yêu đương: gởi mộng, mắt trừng=>LÃNG MẠN.

* Càng gian khổ=> càng căm thù=> tạo thành ý chí + nhờ tâm hồn lãng mạn giúp người lính vẫn sống, vẫn tồn tại trong đạn bom khắc nghiệt.

dáng kiều thơm: khơng làm người lính nản lịng, thối chí mà cổ vũ, động viên chiến sĩ, tiếp thêm sức

mạnh cho chiến sĩ.

b. 4 câu sau:

- Thái độ dứt khốt ra đi, sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân.

- Nấm mồ của người chiến sĩ trở thành mộ chí tơn nghiêm, cái chết trở nên sang trọng. - Cái bi nâng lên thành hùng tráng bởi lí tưởng của người nằm xuống- cái chết bi hùng. - Cái chết đậm chất sử thi bi hùng bởi tiếng gầm của sơng Mã.

* Cả đoạn thơ là cảm hứng bi tráng về cuộc đời chiến đấu gian khổ, tư tưởng lạc quan và sự hi sinh gian khổ, anh dũng của người lính.

C. Kết luận:

- Khẳng định lại chân dung của người lính Tây Tiến. - Mở rộng, liên hệ.

III. Nhận xét kết quả: (Bảng thống kê ưu- nhược điểm mỗi lớp).1. Ưu- khuyết điểm ở nội dung kiến thức: 1. Ưu- khuyết điểm ở nội dung kiến thức:

- Ưu điểm: HS hiểu được nội dung cơ bản của ý kiến. - Khuyết điểm: Trình bày vấn đề chưa thấu đáo.

2. Ưu- khuyết điểm về phương pháp làm bài:* Ưu điểm: * Ưu điểm:

- Khắc phục được một lỗi của bài làm trước.

- Nhiều HS chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp. - Một số học sinh hành văn tốt.

- Dẫn chứng tương đối hợp lí.

- Nhiều bài nắm được yêu cầu về thể loại.

* Hạn chế:

- Nội dung: giải quyết vấn đề chưa thâu đáo. - Bố cục: chưa rõ ràng, hợp lí.

- Đoạn văn: xây dựng đoạn văn khơng hợp lí (đoạn văn cĩ quá nhiều nội dung, khơng cĩ câu chủ đề...)

- Lập luận: nhiều bài chưa chặt chẽ, chưa logic.

- Cách hành văn: dùng từ chưa chính xác, tối nghĩa; diễn đạt chưa mạch lạc... - Trình bày: chữ viết khơng rõ ràng...

F. Đánh giá -Rút kinh nghiệm:

Thống kê kết quả- trả bài- đọc bài văn tốt nhất lớp: BIỂU ĐIỂM:

- Điểm 9-10: Đầy đủ những nội dung trên, đảm bảo các yêu cầu chung về kiểu bài nghị luận văn học, khơng mắc lỗi chính tả, văn viết cĩ cảm xúc, cĩ ý sáng tạo, dẫn chứng phong phú.

- Điểm 7-8: Đầy đủ các nội dung trên, nhưng thiếu một vài yêu cầu chung khơng quá quan trọng đối với văn nghị luận văn học, mắc một vài lỗi chính tả và diễn đạt.

- Điểm 5-6: Cảm nhận được đoạn thơ nhưng chưa đầy đủ các nội dung trên, cịn mắc vài lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu.

- Điểm 3-4: Hiểu câu nĩi cịn mơ hồ, chưa đạt được nửa số ý trên., cịn mắc các lỗi về trình bày, chính tả, hành văn yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điểm 1-2: Bài viết khơng đảm bảo các yêu cầu trên, viết sơ sài, khơng nắm được thể loại.

Lưu ý: Khuyến khích những bài viết cĩ ý sáng tạo, hành văn tốt, cĩ chất văn. TUẦN: 16 .

Tiết: 47,48

Ngày soạn: 23/12/2013

Đọc văn: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ. (Trích) (Trích)

(Nguyễn Tuân)I. Mục tiêu cần đạt : I. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : Qua bài học giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp của con sơng Đà và hình tượng người lái đị. Từ đĩ hiểu được tình yêu say đắm của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc.Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.

+ Kĩ năng : Tự nhận thức về vẻ đẹp của người lao động mới trong cơng cuộc dựng xây và phát triển đất nước; thấy được tấm lịng nâng niu, trân trọng các giá trị con người của tác giả.

+ Thái độ : Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, độc đáo trong cách thể hiện hình tượng sơng Đà và hình tượng người lái đị trong cuộc vượt thác.

B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D.Phương pháp:

- Phát huy tính chủ động, tích cực, cùng tinh thần độc lập suy nghĩ của HS. - Đọc diễn cảm một số đoạn chọn lọc trong tác phẩm.

E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

+ Đặt vấn đề : Cĩ một nhà văn từng quan niệm: Văn chương trước hết phải là phải là văn chương,

nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật. Và đã là nghệ thuật thì phải cĩ phong cách độc đáo. Nhà văn ấy chính là Nguyễn Tuân. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ được tiếp xúc với tác giả này qua tùy bút Người lái đị sơng Đà.

+ Nội dung bài :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠTNội dung cần đạt

GV tổ chức cho HS nhớ lại và trình bày những nét cơ bản về tác giả đã được học ở bài Chữ người tử tù lớp 11.

? Cho biết thể loại và xuất xứ tác

phẩm?

? Người lái đị sơng Đà được sáng

tác trong hồn cảnh nào?

? Thiên tùy bút đã kế thừa những nét

riêng biệt, đặc sắc nào trong phong cách nghệ thuật của NT về đề tài, nguồn cảm hứng, thể loại và ngơn ngữ?

? Vì sao cĩ thể nĩi rằng, so với

những tập tùy bút viết trước CM,

Người lái đị sơng Đà nĩi riêng và tập Sơng Đà nĩi chung đã cho thấy diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mạo của một Nguyễn Tuân đã căn bản đổi thay, để trở thành một nhà văn mới trong thời đại mới?

? Từ điều vừa mổ xẻ, thử phát biểu

cảm hứng chủ đạo của tác phẩm? GV gọi HS đọc các đoạn văn ở trang 186,187.

Tổ chức cho HS thảo luận câu 2 SGK: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sơng Đà hung bạo? Gợi ý:

- Nhĩm 1,2: Tác giả đã khắc họa sự hung bạo ấy trên nhiều dạng vẻ. Chỉ ra những dạng vẻ đĩ?

Nhĩm 1 trả lời, nhĩm 2 bổ sung. - Nhĩm 3,4: Để diễn tả chính xác và

I. Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: (Xem lại phần tiểu dẫn bài Chữ người tử tù,

SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107).

2.Tác phẩm Người lái đị sơng Đà :

- Bài tùy bút được in trong tập Sơng Đà (1960).

- Thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xơi.

- Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, khơng quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm ra những chữ nghĩa xác đáng nhất.

- Cho thấy diện mạo của một Nguyễn Tuân mới mẻ, khao khát được hịa nhịp với đất nước và cuộc đời (khơng giống với Nguyễn Tuân trước cách mạng, con người chỉ muốn xê dịch cho khuây cảm giác “thiếu quê hương”)

- Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân của một nhà văn mà trái tim đang tràn đầy niềm hứng khởi khi thấy nay mình đã cĩ đất nước, mình đã khơng cịn “thiếu quê hương”.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 93 - 96)