Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ khoa học: 1 Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiện khơng chỉ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 29 - 30)

1. Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiện khơng chỉ

ở nội dung mà cịn ở các phương tiện ngơn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản.

2. Tính lí trí, lơgic : thể hiện ở trong nội dung và ở

tất cả các phương tiện ngơn ngữ như từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.

3. Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sử dụng

những biểu đạt cĩ tính chất cá nhân, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.

Ghi nhớ :( SGK) III. Luyện tập : Bài tập 1 :

- Những kiến thức khoa học Lịch sử văn học - Thuộc văn bản khoa học giáo khoa

- Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực,

đại chúng hố, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.

Bài tập 2 :

- Đoạn thẳng : đoạn khơng cong queo, gãy khúc,

- Tìm các thuật ngữ khoa học được sử dụng trong văn bản ?

-GV cho ví dụ về đoạnthẳng

Chia nhĩm, thảo luận các từ cịn lại, trình bày trước lớp.

*GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 :

khơng lệch về một bên / đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau.

Bài tập 3 , 4: Về nhà

Củng cố : - Các loại văn bản khoa học ?

- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ khoa học .

F.ĐÁNH GIÁ - RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN: 6

Tiết: 16

Ngày soạn: 4/9/2013

Làm văn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1.

BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.(Làm ở nhà). (Làm ở nhà).

A. Mục tiêu cần đạt :

+ Kiến thức : Giúp HS:

+ Kĩ năng Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 2.

+ Thái độ :

B. Chuẩn bị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+GV : chấm bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy

+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Phương pháp: Kết hợp thuyết trình, giảng giải và phát vấn của GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm.

F. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Đề 1: “Đường đi khĩ khơng phải vì ngăn sơng, cách núi mà khĩ vì lịng người ngại núi, e sơng”

(Nguyễn Bá Học).

Hãy phát biểu suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề này.

I. Tìm hiểu đề:

- Yêu cầu về nội dung: đường đi khĩ khơng vì những khĩ khăn, trắc trở bên ngồi mà khĩ vì con người thiếu ý chí và nghị lực để vượt qua.

- Yêu cầu về thể loại: Đề văn mở về nghị luận xã hội (giải thích, chứng minh, bình luận). - Phạm vi tư liệu dẫn chứng: lấy từ thực tế đời sống xã hội.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (BẢN ĐẸP) (Trang 29 - 30)