1. Trả lời: Cả hai nhận định đều đúng vì:
- Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nếu khơng nĩ sẽ đi sa vào trừu tượng, khơ khan.
- Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán và khơ cứng.
2. Viết bài:
Chủ đề: Ơ nhiễm mơi trường * Giáo dục kĩ năng sống:
- Trình bày suy nghĩ của cá nhân về tác dụng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- Lựa chọn và vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai các vấn đề nghị luận.
Củng cố:
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt phải xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức người viết cĩ thể làm cho tiến trình nghị luận đặc sắc, hấp dẫn.
Dặn dị:Chuẩn bị bài mới: Đàn ghi-ta của Lor-ca (Thanh Thảo). F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm:
TUẦN: 14 .
Tiết: 40,41
Ngày soạn: 1/11/13
Đọc văn: ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA.
(Thanh Thảo)
I. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức :Qua bài học giúp HS: Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor- ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo của Thanh Thảo.Nắm được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đai của tác giả.
+ kĩ năng : Trình bày, trao đối về mạch cảm xúc của bài thơ, về hình tượng Lor-ca, về cách thể hiện cảm xúc của tác giả. Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca, về những sáng tạo độc đáo của Thanh Thảo trong bài thơ.
+ Thái độ : Tự nhận thức về tinh thần bất khuất của người anh hùng dân tộc.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp: - Đọc diễn cảm.
- Qui nạp từ dễ đến khĩ, từ cụ thể đến khái quát kết hợp vận dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp để HS chủ động khám phá tác phẩm.
- Cung cấp kiến thức về các trào lưu, trường phái văn học như chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực trong văn học phương Tây và sự ảnh hưởng của nĩ đến văn học Việt Nam.
E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ Sĩng của Xuân Quỳnh. - Phận tích các khổ thơ.
3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề : + Nội dung bài :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
?Nêu vài nét chính về nhà thơ Thanh
Thảo, đặc biệt là phong cách sáng tác? GV bổ sung các kiến thức về Lor-ca; về trào lưu văn học siêu thực; về trào lưu văn học tượng trưng…
Gọi 1 HS đọc bài thơ.
HS đọc bài thơ.(lưu ý cách đọc xúc cảm, luyến láy...như cung bậc đàn ghi ta)
?Nêu xuất xứ.
?Em hãy xác định bố cục bài thơ?
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Thanh Thảo.
- Được cơng chúng đặc biệt chú ý bởi những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến.
- Thơ Thanh Thảo là sự lên tiếng của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ơng muộn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luơn khước từ lối biểu đạt dễ dãi.
- Nỗ lực cách tân thơ Việt qua hình thức thơ tự do.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Rút trong tập “Khối vuơng Ru – bích”.
- Thể hiện tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
b. Bố cục: Gồm 4 phần:
* Câu 1 – 6: Lor-ca – con người tự do, nghệ sĩ cách
tân trong khung cảnh chính trị, nghệ thuật TBN.
* Câu 7- 18: Lor-ca với cái chết oan khuất và nỗi
xĩt xa về sự dang dở của khát vọng cách tân nghệ
?Nêu cảm nhận về chủ đề của bài thơ.
Đọc lại 18 dịng thơ đầu.
?Em cĩ suy nghĩ gì khi bắt gặp h/ả “Áo
chồng đỏ gắt”, “ tiếng đàn ghi ta…?”
?Các hình ảnh “đi lang thang, vầng
trăng chếnh chống, yên ngựa mỏi mịn, hát nghêu ngao, li la…” giúp ta liên
tưởng đến điều gì?
Cứ như thế, đàn và người rất hiểu nhau, tiếng đàn ấy dấu mình dưới những câu thơ dài ngắn khác nhau như bước chân của người nghệ sĩ lãng tử, phiêu bồng trên hành trình đời sống.
GV dẫn dắt chuyển ý: Từ bối cảnh chính trị và nghệ thuật TBN lúc bấy giờ số phận bi thương của Lor-ca.
?Tác giả đã tái hiện cái chết oan khuất
của Lor-ca qua các h/ả, chi tiết nào?
?Cảm nhận của em về các biện pháp
thuật.
* Câu 19- 22: Niềm xĩt thương Lor-ca.
* Câu 23- 31: Suy tư về cuộc giải thốt và cách giã
từ của Lor-ca.
c. Chủ đề:
- Khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oan khuất.
- Thể hiện niềm ngưỡng mộ và xĩt thương của tác giả đối với Lor-ca.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:
a. Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha:
- Áo chồng đỏ:
+ Gợi bản sắc văn hố Tây Ban Nha.
+ Hình ảnh Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước nền chính trị Tây Ban Nha độc tài lúc bấy giờ.
- Tiếng đàn:
+ Ghi ta: nhạc cụ của người Tây Ban Nha.
+ Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật.
=>Tiếng đàn bọt nước: đẹp, mong manh mà sinh
sơi bất tận như "bọt nước" lặn rồi lại nổi làm dịu bớt và phần nào dập tắt màu "đỏ gắt" như đang bùng bùng thiêu đốt cả Tây Ban Nha.
=>Sắc thắm dịu dàng của hoa "li la" (Tử đinh hương) đang nở ra bát ngát trên từng giai điệu>< bối cảnh chính trị Tây Ban Nha.
- Đi lang thang; vầng trăng chếnh chống; yên
ngựa mỏi mịn; hát nghêu ngao; li la…:
+ Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do.
+ Sự cơ đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật Tây Ban Nha già cỗi.
b. Lor-ca và cái chết oan khuất:
- Hình ảnh:
+ Áo chồng bê bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cái chết của Lor-ca.
+ Tiếng ghi ta:
. nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy (màu ấm nĩng). . xanh: thiết tha, hy vọng.
. trịn bọt nước vỡ tan: bàng hồng, tức tưởi. . rịng rịng máu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào. => Phép chuyển đổi cảm giác: tiếng đàn mang tâm tư, thành thân phận, linh hồn, sinh thể của người tạo ra nĩ. Nĩ đau đớn vỡ ra thành màu sắc, đường nét, hình khối.
- Biện pháp nghệ thuật:
nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ?
(ý nghĩa của các biện pháp nghệ thuật đĩ?)
Đọc phần thơ cịn lại.
?Theo em, Lor-ca muốn nhắn gửi thơng
điệp gì qua câu nĩi “khi tơi chết hãy
chơn tơi với cây đàn”?
?Cho HS nêu cảm nhận 4 câu thơ
“Khơng ai chơn …cỏ mọc hoang”.
Lor-ca bị bọn phát-xít sát hại rồi quẳng xác xuống giếng, giờ đây sáng lên "long lanh" trong ý thơ.
Yêu cầu HS giải mã các hình ảnh “giọt nước mắt , đường chỉ tay, dịng sơng, lá bùa, chiếc ghi ta màu bạc…”.
GV:Định hướng cách hiểu.
?Tiếng “Li la- li la- li la” trong bài thơ
cĩ ý nghĩa gì?
Gợi: tiếng đàn và cịn cĩ nghĩa là hoa đinh tử hương.
Yêu cầu HS tự tổng kết bài học về phương diện nội dung và nghệ thuật. GV: Nhận xét, định hướng ý chính.
+ Đối lập:
Hát nghêu ngao >< áo chồng bê bết đỏ
khát vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hát yêu đời vơ tư , giữa tình yêu cái Đẹp và hành động tàn ác, dã man).
+ Nhân hố: Tiếng ghi ta… máu chảy.
+ Hốn dụ: Áo chồng, tiếng ghi ta Lor-ca. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
+ Gieo vần "ây" : khiến thơ như nhạc, nhạc như người. Tất cả như đang rướn mình lên kiên cường, khơng khuất phục
=>Khắc hoạ thật ấn tượng về cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.
2. Nỗi xĩt thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor-ca: Lor-ca:
- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tơi chết …cây đàn.” + Niềm đam mê nghệ thuật.
+ Hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca để tìm hướng đi mới.
- “Khơng ai chơn cất… cỏ mọc hoang”
+ Nghệ thuật của Lor-ca (cái Đẹp): cĩ sức sống và lưu truyền mãi mãi như “cỏ mọc hoang”.
+ Phải chăng khơng ai dám vượt qua cái cũ, thần tượng để làm nên nghệ thuật mới.
- Giọt nước mắt …trong đáy giếng:
+ Vầng trăng nơi đáy giếngsự bất tử của cái Đẹp. - Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngã. -... dịng sơng, ghi ta màu bạc... gợi cõi chết, siêu thốt.
- Các hành động: ném lá bùa, ném trái tim: cĩ ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một sự lựa chọn.
* Tiếng lịng tri âm sâu sắc đối với người nghệ sĩ,
thiên tài Lor-ca.
3.Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:
- Chuỗi âm thanh “Li la- li la- li la” luyến láy ở đầu và cuối như khúc dạo đầu và kết thúc bản nhạc. Bài thơ khép lại nhưng thực ra âm thanh "Li la.." đã mở ra một thế giới suy tưởng. Đĩ là chuỗi âm đêm ru lịng mai hậu, phần nào an ủi nỗi xĩt thương người nghệ sĩ.
- Sự kính trọng và tri âm Lor-ca- nghệ sĩ thiên tài.