IV. Tổng kết: (ghi nhớ)/sgk
b. Sơng Hương chảy vào thành phố: Sơng Hương “tìm đúng
đường về”.
- Sơng Hương vui tươi hẳn lên → gặp thành phố như đến với điểm hẹn tình yêu.
- chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ
nhắn như những vành trăng non.
- uốn một cánh ung rất nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” khơng nĩi ra của tình yêu.
- Chảy lặng lờ như điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế. - ngập ngừng như muốn đi, muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lịng.
=> Sơng Hương êm dịu, mềm mại, chậm rãi, ngập ngừng như cĩ “những vấn vương của một nỗi lịng” khơng nỡ rời xa thành phố.
- trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội
rằm thánh Bảy→ vẻ đẹp lộng lẫy.
thống nhất, đem lại cho người đọc những khối cảm thẩm mĩ độc đáo. • So sánh sơng Hương với sơng Xen của Paris, sơng Đa-nuýp của Bu-đa-pét > những tên sơng đã trở thành linh hồn của thủ đơ các nước, thành biểu tượng văn hĩa của quốc gia > ngầm thể hiện lịng tự hào về sơng Hương và kinh thành Huế. (Liên hệ với Nguyễn Trãi trong “Bình Ngơ đại cáo”: đặt các triều đại Việt Nam sánh ngang với các triều đại Trung Hoa)
Liên hệ:
- Con sơng dùng dằng, con sơng khơng chảy.
Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu. (Thu Bồn) - Giĩ theo lối giĩ, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay. (Hàn Mặc Tử)
- Hương giang ơi, dịng sơng êm Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình (Tố Hữu)
• Nền âm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành trên mặt nước của dịng sơng này” > Sơng Hương gắn với lịch sử âm nhạc lâu đồi của Huế, là cái nơi hình thành nền âm nhạc truyền thống > gợi nhắc đến sơng Nile, sơng Hắng, sơng Hồng Hà – cũng là những cái nơi hình thành những nền văn hĩa lớn trên thế giới > nhà văn cảm nhận dịng sơng ở gĩc độ văn hĩa.