IV. Tổng kết: (ghi nhớ)/sgk
-Hồng Phủ Ngọc Tường-
I. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:Thấy được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dịng sơng quê hương, cho xứ Huế thân yêu. Hiểu được đặc trưng của thể loại bút ký và đặc sắc nghệ thuật của bài ký.
+ Kĩ năng : Tự nhận thức về tấm lịng trân trọng trước những giá trị văn hĩa của đất nước, qua đĩ rút ra bài học về sự gắn bĩ của mỗi cá nhân với quê hương đất nước.
+ Thái độ : Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét trong sự thể hiện vẻ đẹp của dịng sơng ở hai tác phẩm của Nguyễn Tuân và Hồng Phủ Ngọc Tường.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp:
- Tác phẩm thuộc thể loại bút kí, khi phân tích, cần chú ý đặc trưng thể loại. Trong đĩ, cảm xúc và suy tư của tác giả về đối tượng phản ánh là trọng tâm.
- Kết hợp giữa đàm thoại và diễn giảng, phát vấn vè gợi ý giúp HS cảm nhận nét riêng của đối tượng phản ánh và nét riêng trong lối viết bút kí của tác giả.
Vẻ đẹp thiên nhiên phong phú, đa dạng, huyền ảo, đầy chất thơ như đời sống, như tâm hồn con người xứ Huế qua hình tượng dịng sơng Hương được diễn tả trong thể loại bút kí bởi cây bút uyên bác và tài hoa.
E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích hình tượng con sơng Đà.
- Phân tích hình tượng người lái đị trong cuộc chiến với con sơng Đà. - Qua bài tuỳ bút, em cĩ nhận xét gì về tác giả Nguyễn Tuân?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT hiểu sâu sắc hơn tác phẩm?
? Em hãy xác định thể loại của tác
phẩm?
?Khi tìm hiểu một tác phẩm tuỳ
bút, chúng ta cần nắm những vấn
bút, chúng ta cần nắm những vấn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
- Quê gốc ở Quảng Trị sống, học tập, trưởng thành và gắn bĩ sâu sắc với Huế.
- Chuyên viết thể loại bút ký.
- Phong cách nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hố, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
2. Tác phẩm:
a. Thể loại: bút kí.
b. Tiêu đề: “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” → giàu chất thơ. c. Đề tài: Viết về sơng Hương và xứ Huế.
d. Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của sơng Hương từ nhiều gĩc độ