3. Hỗ trợ các dự án NCPT có định hướng mục tiêu Bộ GD, TN và TT Bộ GD, TN và TT Bộ GD, TN và TT 3. Hợp tác vùng và quốc tế về NCPT 1. Hợp tác vùng 2. Hợp tác quốc tế Bộ GD, TN và TT Bộ GD, TN và TT
221
Cơ cấu nhiều cấp được sử dụng cho các chương trình NCPT lớn ở các nước thành OECD, cho các chương trình NCPT khung trong EU và các chương trình nghiên cứu quốc gia của các nước thành viên.
Tiêu chí cơ bản để đánh giá kết quả nghiên cứu là những đóng góp của dự án nhằm đáp ứng mục tiêu kính tế, sinh thái và xã hội và việc tận dụng các cơ hội về nghiên cứu và cơng nghệ. Bên cạnh các tiêu chí đã đề cập, trình độ chun mơn của cơng trình nghiên cứu cũng được xem xét tương xứng.
Sau khi hoàn thành tất cả các dự án trong Chương trình Nghiên cứu Quốc gia, tức là vào khoảng đầu năm 2010, Bộ Giáo dục, Thanh niên và Thể thao sẽ đệ trình lên Chính phủ một bản báo cáo đánh giá hồn chỉnh về Chương trình này. Bộ Giáo dục, Thanh niên và Thể thao sẽ soạn thảo chi tiết báo cáo trên cơ sở các báo cáo và những thông tin khác thu thập được từ các cơ quan chủ trì của từng chương trình. Việc đánh giá cuối cùng sẽ được tiến hành theo các tiêu chí tương tự như trong quá đánh giá thường xuyên.
Về tổng thể Chương trình quốc gia sẽ do Bộ Giáo dục, Thanh niên và Thể thao và Hội đồng Chương trình Nghiên cứu Quốc gia phối hợp thực hiện. Các bộ phận chỉ đạo cũng sẽ được thành lập tại từng cơ quan chủ trì các phần của Chương trình. Các cơ quan chủ trì sẽ mời thầu cho từng phần của chương trình ngành và chương trình liên ngành.
Bộ Giáo dục, Thanh niên và Thể thao là cơ quan quản lý trung ương chịu trách nhiệm đối với Chương trình Nghiên cứu Quốc gia. Cơ quan này sẽ quản lý về mặt phương pháp, đưa ra các quy tắc, chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho việc thống nhất quản lý và thực hiện Chương trình. Cơ quan này cũng đệ trình dự thảo về các ưu tiên của Chương trình lên chính phủ, các dự thảo chương trình ngành và liên ngành mới và nguồn ngân sách, báo cáo đánh giá Chương trình, thơng tin về các mục tiêu và kết quả đạt được, dự thảo những thay đổi của Chương trình và dự thảo Chương trình mới. Để làm được điều này, Bộ phối hợp với các cơ quan chủ trì từng phần của Chương trình và với Hội đồng NCPT, là cơ quan theo Luật số 130/2002 Coll. về Hỗ trợ NCPT sẽ đứng tên trong mọi tài liệu được trình chính phủ.
Các cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm quản lý và cung cấp tài chính cho các phần chương trình ngành hoặc liên ngành tương ứng được giao phó và có thẩm quyền ký kết các thỏa thuận trợ giúp hoặc đưa ra quyết định đối với việc cung cấp sự trợ giúp. Trách nhiệm của các cơ quan chủ trì được quy định trong Luật Hỗ trợ NCPT.
222
Các cơ quan quản lý đóng vai trị đơn vị chủ trì các phần của Chương trình gồm Hội đồng Trường đại học, Hội nghị Hiệu trưởng CH Séc, Viện Khoa học CH Séc, Hiệp hội các tổ chức nghiên cứu cũng như các liên hiệp và liên đoàn liên quan tới nghiên cứu sẽ được trình lên Hội đồng NRP.
Việc đánh giá dự án sẽ dựa trên việc sử dụng kết quả đạt được dự kiến trong tương lai. Nguyên tắc này đảm bảo lựa chọn theo tầm quan trọng, tính khả thi và việc sử dụng các kết quả.
2.2 Các sáng kiến cải cách tổ chức và quản lý trường đại học và tổ chức nghiên cứu công
- Sáng kiến chủ yếu là chuẩn bị Luật Viện Nghiên cứu công. Các sáng kiến khác gồm:
- Chương trình mới dành cho các nhóm định hướng nghiên cứu liên ngành “Các trung tâm Nghiên cứu” đang được thực hiện. Giai đoạn tiếp theo của chương trình sẽ bắt đầu vào năm 2005.
- Xác định các ưu tiên nghiên cứu sử dụng dự báo công nghệ.
Trong năm 2004, Hội đồng Nghiên cứu đệ trình Chính phủ phương pháp luận mới về đánh giá nghiên cứu. Đánh giá là một vấn đề quan trọng khi đệ trình Chính sách NCPT Quốc gia của CH Séc.
2.3 Hợp tác quốc tế được hỗ trợ đặc biệt bởi các chương trình sau:
- KONTAKT (chương trình hỗ trợ hợp tác song phương và đa phương). Mục tiêu chính của KONTAKT là tạo ra các điều kiện cần thiết để thúc đẩy hơn nữa việc hợp tác khoa học và kỹ thuật giữa các viện nghiên cứu của CH Séc trong hoạt động NCPT và các đối tác nước ngoài. Ngồi ra, chương trình cịn nhằm mục đích hỗ trợ các tổ chức của CH Séc tham gia vào ERA và chuẩn bị sẵn sàng cho sự tham gia trong tương lai vào các dự án theo các chương trình Khung của EU. Mục tiêu này sẽ góp phần thực hiện chiến lược Lisbon.
- INGO (chương trình hỗ trợ hợp tác nghiên cứu giữa các tổ chức phi chính phủ).
- EUPRO (chương trình hỗ trợ hợp tác trong phạm vi các chương trình khung).
- COST (chương trình hỗ trợ hợp tác tổng hợp trong nghiên cứu). - EUREKA (chương trình hỗ trợ NCPT ứng dụng).
223
Hợp tác quốc tế về NCPT là một khái niệm được sử dụng từ lâu có liên quan đến sự thịnh vượng và phát triển của đất nước. Sự hợp tác này đang phát triển dưới hình thức các chương trình khung của EU, hợp tác liên chính phủ đa phương và các hình thức hợp tác đa phương và song phương khác.
CH Séc cũng tham gia vào một số chương trình quốc tế khác. Đó là các hoạt động như các Chương trình khung EU, EMBC (Hội thảo Sinh học phân tử Châu Âu), các chương trình nghiên cứu khoa học dân sự của NATO, INTAS (hợp tác với các nước Liên Xô cũ và Nga), sáng kiến Vishegrad,...
Việc hội nhập vào cơ sở hạ tầng NCPT của EU là ưu tiên chính đối với CH Séc. Các cơng cụ quan trọng nhất để tổ chức nghiên cứu ở cấp độ Châu Âu là các chương trình khung EU và do vậy sự tham gia vào các chương trình khung này hình thành nên cơ sở cho việc hợp tác quốc tế. Vì vậy, tại thời điểm hiện tại, việc tham gia vào Chương trình Khung lần thứ 6, chương trình đang đặt mục tiêu tạo ra Khu vực Nghiên cứu Châu Âu / ERA / là nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt.
Các quốc gia tham gia đã ký một tuyên bố1
về Biên bản nghi nhớ giữa Cộng đồng Châu Âu và CH Séc vào Chương trình Khung 6. Tuyên bố này thể hiện nghĩa vụ của các nước tham gia là sẽ mở các chương trình nghiên cứu của mình cho các tổ chức nghiên cứu từ các nước thuộc Cộng đồng Châu Âu. Sự mở cửa này sẽ khơng u cầu sự đóng góp về tài chính từ các nước thành viên tham gia. Các bộ trưởng có thẩm quyền về NCPT của các nước tham gia đã ký vào Biên bản nghi nhớ. Tuy nhiên ở CH Séc cần thêm sự phê chuẩn của Quốc hội.
Việc tạo ra các điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập của CH Séc vào Khu vực Nghiên cứu Châu Âu là một trong những mục tiêu của Chương trình Nghiên cứu Quốc gia.
Trong thơng báo mời thầu và trong thỏa thuận cung cấp hỗ trợ, mỗi cơ quan chủ trì phải xác định quyền của các chủ thể nước ngoài tham gia vào trong giải pháp dự án. Các quyền này phải liên quan đến kết quả nghiên cứu tương ứng với phần đầu tư trong dự án đó.
Yêu cầu cho phép các chủ thể từ EU tham gia vào Chương trình nghiên cứu quốc gia không phải là một điều mới mẻ. Với trường hợp của CH Séc, nghĩa vụ