Các hương trình thực hiện trong giai đoạn 2002-

Một phần của tài liệu Thách thức và vận hội mới của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2 (Trang 139 - 142)

1. Các Chương trình NCPT

Mục đích đề ra là khuyến khích và hỗ trợ những đổi mới cơng nghệ có ứng dụng trong các lĩnh vực ưu tiên đã được đề cập ở trên. Các nguồn lực và hoạt động sẽ hướng vào việc tối đa hố sự đóng góp của KH&CN để tạo ra của cải và giải quyết nhu cầu và các vấn đề thúc ép ở trong nước, và hỗ trợ việc tiến hành NCPT ở cấp địa phương. Tương tự, sự đầu tư và tham gia của Khu vực tư nhân vào NCPT cũng sẽ được khuyến khích. Các Chương trình NCPT bao gồm

a. NCPT nhằm giải quyết các vấn đề thúc ép của quốc gia a.1. Năng lượng, nước và môi trường

- Phát triển các nguồn năng lượng mới, đặc biệt là việc nghiên cứu ứng dụng khí tự nhiên để sản xuất điện và cho các mục đích khác, năng lượng sinh khối từ phế thải nông nghiệp để làm nhiên liệu, phát triển các tuabin hiệu suất cao phục vụ cho thuỷ điện nhỏ, sản xuất và sử dụng các nhiên liệu/năng lượng sạch.

- NCPT về nước sẽ hướng vào các công nghệ xử lý nước và nghiên cứu về nước ngầm.

- NCPT về mơi trường sẽ tập trung tìm giải pháp cho vấn đề chất thải rắn và thực hiện các chiến lược sản xuất sạch hơn.

a.2. Nhà ở, sức khoẻ và dinh dưỡng

- Phát triển và ứng dụng các vật liệu và cấu kiện nhà ở đạt hiệu quả về chi phí.

- Phát triển các sản phẩm y tế, phương pháp chẩn đoán, ngăn ngừa và kiểm soát bệnh tật.

b. NCPT nhằm nâng cao năng suất sản xuất

b.1. NCPT để hỗ trợ hiện đại hố nơng nghiệp và ngư nghiệp

Chú trọng vào phát triển và ứng dụng các công nghệ hiện đại để tăng năng suất, phát triển các công nghệ sau thu hoạch để giảm thiểu tổn thất, phát triển và hồn thiện các phịng thí nghiệm và phương tiện nghiên cứu cho nông nghiệp.

b.2. NCPT nhằm vào các nhu cầu công nghiệp

Tập trung vào việc nhận dạng và phát triển các sản phẩm/quy trình mới sẽ có ứng dụng thương mại và tăng năng suất. Đối với mục tiêu trung hạn, NCPT sẽ

307

hướng vào các thức ăn dân tộc, ứng dụng CNSH vào sản xuất thực phẩm và hố thực phẩm.

c. NCPT các cơng nghệ và sản phẩm mới định hướng cạnh tranh toàn cầu c.1. CNSH

Hướng vào việc ứng dụng CNSH trong sản xuất thực phẩm, chẩn đốn, quản lý mơi trường. Các mục tiêu cụ thể là sản xuất ra các sản phẩm với khối lượng lớn và giá trị cao, biến đổi sinh khối và phế thải thành năng lượng.

c.2. CNTT và truyền thông

Chú trọng vào các công nghệ Internet và phần mềm. Cụ thể, đối với công nghệ Internet bao gồm vấn đề an ninh và bảo mật, ứng dụng thương mại điện tử, học tập trực tuyến, giao diện web, các công nghệ hội tụ; đối với phần mềm bao gồm kho dữ liệu, hệ thông tin địa lý (GIS), đa phương tiện, hệ hỗ trợ đưa ra quyết định, thư viện số.

d. NCPT để phát triển trình độ ở những lĩnh vực tiên phong d.1. Vật liệu

Chú trọng vào các vật liệu kỹ thuật như kim loại, polyme, composit và gốm. Mục tiêu của ngành này là phát triển các vật liệu tiên tiến với những tính chất đặc thù được “may đo” và phát triển công nghệ sản xuất các vật liệu đó.

d.2. Vi điện tử

Mục tiêu là phát triển các linh kiện bán dẫn để chuyển từ ngành lắp ráp hiện nay sang ngành thiết kế.

2. Các chương trình chuyển giao cơng nghệ

a. Chương trình nâng cấp cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ.

Hỗ trợ nâng cấp công nghệ cho các doanh nghiệp nông nghiệp, chế tạo và dịch vụ ở các vùng/tỉnh theo phương thức tổng hợp.

Chương trình là sự ứng dụng các chiến lược tạo cụm cơng nghiệp. Với chương trình này, các loại hình dịch vụ KH&CN khác nhau như lựa chọn, thu nhận, đào tạo công nghệ, thiết kế quy trình và thiết bị, bao gói, tăng năng suất, đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn hoá… sẽ được cung cấp cho các cụm hoặc ngành đã lựa chọn.

b. Chương trình thương mại hố đổi mới cơng nghệ

Chương trình này nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới được tạo ra từ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, gọi là spin-off. Với Chương trình này,

308

những đổi mới hoặc kết quả NCPT có tiềm năng lớn cho doanh nghiệp hoặc spin- off sẽ được nhận dạng và lựa chọn, ưu tiên cho các ứng dụng cơng nghệ cao có tiềm năng thương mại.

Nhờ Chương trình này, mối liên hệ với các trường đại học được thiết lập và củng cố để ươm tạo và thương mại hố các cơng trình sáng tạo và sản phẩm NCPT. Các mối liên kết tiếp thị hoặc đối tác chiến lược với ngành công nghiệp hoặc với quốc tế cũng được mở mang. Trong tất cả các hoạt động này, vốn mạo hiểm đóng một vai trị quan trọng.

c. Chương trình hỗ trợ cơng nghệ cho Chính phủ điện tử

Tăng tốc độ ứng dụng CNTT và truyền thơng cho các q trình và dịch vụ của Chính phủ, hỗ trợ phát triển và tăng cường cổng điện tử cho Chính phủ.

3. Chương trình Phát triển nguồn nhân lực

Về trung hạn, sự phát triển nguồn nhân lực nhằm xây dựng năng lực KH&CN tương lai thông qua các Chương trình trọng điểm trong giáo dục cơ sở và đại học

Việc phát triển nhân lực ưu tiên những lĩnh vực sau:

- Học bổng cho các sinh viên đại học KH&CN định hướng vào nhu cầu; - Sự xuất sắc trong giáo dục đại học để khuyến khích các ngành cơng nghệ cao;

- Mở ra các cuộc thi về khoa học và tốn học trên tồn quốc ở cấp giáo dục cơ sở.

309

Một phần của tài liệu Thách thức và vận hội mới của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2 (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)