2.5. Đánh giá mối quan hệ giữa cải cách hành chính và phịng chống
2.5.3. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế
Ngun nhân của tình trạng khơng tương xứng giữa các chỉ số quản trị trên
là: Chỉ số PAPI đã được công bố tại Việt Nam từ 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, khoảng 2-3 năm gần đây chính quyền các tỉnh, thành phố của Việt Nam mới thực sự
quan tâm, chú ý, coi đây là một đánh giá đáng tin cậy, một thước đo hiệu quả đối với hoạt động của chính quyền cấp tỉnh. Hà Nội mới xây dựng kế hoạch triển khai Kế hoạch cải thiện và nâng cao Chỉ số PAPI từ năm 2017. Có thể khẳng định rằng việc hiểu và biết về chỉ số PAPI trong các cơ quan nhà nước của Hà Nội cịn rất hạn chế. Trong khi đó, nội dung của bộ câu hỏi phỏng vấn của PAPI chưa toàn diện, chưa phản ánh được những đặc điểm cơ bản của thủ đơ Hà Nội đang trong q trình
kinh tế phát triển mạnh, chịu sự quá tải về hạ tầng đô thị, xã hội và môi trường. Bên cạnh đó trình độ dân trí của người dân thủ đơ cao hơn so với mặt bằng
chung của cả nước nên người dân có những địi hỏi khắt khe hơn đối với hoạt động
quản lý, điều hành và cung ứng dịch vụ cơng. Số lượng giao dịch hành chính, khối lượng dịch vụ công cần phục vụ gấp nhiều lần, thậm chí hàng chục lần so với các tỉnh, thành phố của cả nước; đồng thời yêu cầu cao về chất lượng, trong đó quy định về tổ chức, bộ máy còn hạn chế tiến tới tinh giản số lượng lớn biên chế hành chính, thiếu những quy định về đặc thù hỗ trợ cho cán bộ, công chức nên ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ chung. Cỡ mẫu điều tra trên địa bàn thành phố quá nhỏ khơng đảm bảo tính đại diện, do đó kết quả đánh giá chưa sát với quyết tâm triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cả hệ thống
chính trị thành phố Hà Nội. (670 phiếu trên địa bàn thành phố; một phiếu đại diện
Công tác quản lý Nhà nước cịn bộc lộ nhiều kẽ hở, trình độ quản lý còn hạn
chế. Hệ thống các văn bản pháp lý chỉ đạo, điều hành hoạt động của thành phố liên
quan đến CCHC và PCTN nằm trong hệ thống pháp luật chung của Việt Nam với việc thiếu đồng bộ, không chặt chẽ và thiếu đi sự tham gia của người dân, doanh nghiệp, chính là những đối tượng trực tiếp chịu tác động của những quy định này
trong quá trình ban hành và thực thi pháp luật. Những nội dung liên quan đến trách
nhiệm giải trình với người dân tập trung chủ yếu ở cấp cơ sở chưa thực sự hiệu quả hoặc chỉ mang tính hình thức thơng qua các hoạt động tiếp xúc cử tri, đối thoại của người đứng đầu cấp ủy với mặt trận tổ quốc, người đứng đầu chính quyền chỉ tiếp
thu mà vẫn chưa có chỉ đạo giải quyết triệt để do gặp khó khăn về chính sách, quy định pháp luật chồng chéo, quy định về trách nhiệm cũng chồng chéo. Điều này dẫn đến việc tỉ lệ giải quyết kiến nghị cử tri của thành phố chưa cao và làm giảm sự hài
lòng, lòng tin của người dân vào hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính.
Hà Nội chưa mạnh dạn và chủ động trong việc đổi mới tư duy quản trị, vẫn
áp đặt các mệnh lệnh hành chính một chiều xuống cấp cơ sở để thực thi mà chưa có
sự tương tác với CB, CC cấp dưới để thực sự hiểu xem những khó khăn họ gặp phải
là gì để cùng tìm ra hướng giải quyết chứ khơng phải cứ chủ trương là đúng, mà cấp
dưới không làm được hoặc làm chưa hiệu quả là đánh giá họ yếu kém về năng lực thực thi cơng vụ.
Hà Nội chưa có cơ chế đãi ngộ thỏa đáng cho CB,CC để họ có thể n tâm
cơng tác thì CBCC khơng thể đảm bảo chất lượng thực thi công vụ. Bên cạnh đó, một bộ phận CB,CCsuy giảm lý tưởng, lối sống và vi phạm đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, thiếu tu dưỡng, rèn luyện, lợi dụng sơ hở trong quản lý, cơ chế,
chính sách hoặc lợi dụng nhiệm vụ được giao làm trái quy định, quy trình cơng tác
để vụ lợi.
Một số đơn vị chưa quyết liệt trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác
PCTN; các cơ quan PCTN tại một số đơn vị, địa phương còn lúng túng, thiếu chủ động trong việc đề ra các giải pháp, phòng ngừa, chống tham nhũng…
phức tạp và nhiều lực cản nên cần phải có quyết tâm cao của người đứng đầu cơ
quan, tổ chức của thành phố, đồng thời phải có kế hoạch, chiến lược, cách thức tiến hành được tính tốn kỹ càng, coi trọng cơng tác thí điểm, mạnh dạn làm thử trong triển khai thực hiện. Đồng thời kêu gọi sự hưởng ứng, tham gia của mọi tầng lớp
nhân dân, tổ chức vào tất cả các khâu của q trình thực hiện để đảm bảo tăng tính cơng khai, minh bạch, pháp quyền của bộ máy quản trị công của thành phố.
Kết luận Chương 2
Nằm trong khn khổ Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn
2011-2020 và Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020, thành phố Hà Nội đã triển khai đồng bộ và quyết liệt tất cả các giải pháp hữu hiệu mang tính vĩ mơ như ban
hành các Chương trình của Thành ủy, kế hoạch, chỉ thị, Nghị quyết … đến những giải pháp mang tính kỹ thuật như sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính, tinh giản biên chế, kiểm tra, giám sát, kiểm toán, đánh giá chất lượng CBCC… để thúc đẩy mối quan hệ giữa CCHC và PCTN trên địa bàn thủ đô, hướng tới xây dựng
chính quyền thủ đơ hiệu lực, hiệu quả; cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy kinh tế thủ đô phát triển đạt được nhiều thành tựu hơn nữa, đồng thời nâng cao tín nhiệm của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, hệ thống chính quyền thành phố Hà Nội.
Bên cạnh những kết quả đạt được, Chương 2 của Luận văn tác giả đã chỉ ra
những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân của những hạn chế trong việc đảm bảo mối quan hệ giữa CCHC và PCTN của thành phố Hà Nội. Qua đó làm tiền đề cho việc đề xuất những giải pháp chung và giải pháp cụ thể cho thành phố Hà Nội.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ VÀ HIỆU QUẢ GIỮA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI