Xây dựng cơ chế bảo vệ hiệu quả an toàn cho người dân trong quá

Một phần của tài liệu Luận văn mối quan hệ giữa cải cách hành chính và phòng, chống tham nhũng qua thực tiễn ở thành phố hà nội (Trang 121 - 128)

3.2. Các giải pháp cụ thể cho thành phố Hà Nội

3.2.8. Xây dựng cơ chế bảo vệ hiệu quả an toàn cho người dân trong quá

trình tố giác hành vi nhũng nhiễu hoặc tham nhũng trong quá trình thực thi

công vụ của các cán bộ, công chức trên địa bàn Hà Nội

Hiện nay pháp luật Việt Nam vẫn còn thiếu các quy định về bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của người tố cáo, tố giác hành vi tham nhũng, nhũng nhiễu như: các biện pháp bảo vệ người tố giác, tố cáo mà cơ quan nhà nước có thể áp dụng cũng như trình tự, thủ tục áp dụng; cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận yêu cầu bảo vệ; chế tài hành chính, dân sự, kinh tế đối với các chủ thể vi phạm pháp luật về tố cáo và bảo vệ người tố cáo; các đảm bảo về tài chính, kỹ thuật cho việc thực

thi nhiệm vụ bảo vệ người tố giác, tố cáo… Hà Nội cũng như các cơ quan trung ương cần quan tâm nhiều hơn nữa đến vấn đề này nếu muốn gia tăng hiệu quả của

công tác phòng chống tham nhũng. Cần phải học tập kinh nghiệm của các nước tiến bộ trong khu vực và trên thế giới trong việc bảo vệ người tố giác, tố cáo tham nhũng như: phân công cơ quan chuyên trách đối với hoạt động bảo vệ người tố

cáo ở Trung ương và địa phương với quy định rõ ràng về trình tự, thủ tục giải quyết, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc chủ trì hay phối hợp giải quyết tin tố cáo; đồng thời bảo vệ bảo đảm về an tồn tài chính, kinh tế, cơ hội việc làm cho người tố cáo; mở rộng đa dạng hóa các hình thức tố cáo và các hình thức tiếp nhận tố cáo…

Kết luận Chương 3

Cải cách hành chính và phịng, chống tham nhũng chỉ là hai trong số những quyết tâm lớn mà Đảng đã đề ra và Chính phủ và tồn bộ hệ thống chính trị từ trung ương tới địa phương đang tiến hành thực hiện để tiến tới nghiên cứu, học hỏi và đạt được những tiêu chí của quản trị quốc gia theo hướng minh bạch hiệu quả. Trên cơ sở đánh giá kết quả và thực trạng mối quan hệ giữa CCHC và PCTN của thành phố

Hà Nội và với những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn đã tích lũy được trong qủa

trình học tập và cơng tác trong ngành hành chính, tác giả đã chủ động đề xuất 06 giải pháp chung và 06 giải pháp cụ thể đối với thành phố Hà Nội để cải thiện hiệu quả quản trị công và nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động phòng, chống tham nhũng trong các cơ quan hành chính nhà nước để làm cơ sở tham khảo trong các

giai đoạn tiếp theo của Chương trình CCHC và PCTN của thủ đơ. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa CCHC và PCTN khơng chỉ là nhiệm vụ của chủ thể có thẩm quyền mà cịn là trách nhiệm của tồn bộ hệ thống chính trị thành phố Hà Nội nói riêng, của mỗi tổ chức đồn thể, của xã hội cơng dân và của mỗi người dân trước yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị nước ta nói

chung để đảm bảo thực hiện các quyền con người, quyền công dân, quyền dân chủ, bình đẳng đã được Hiến pháp và Pháp luật Việt Nam ghi nhận.

KẾT LUẬN

Công cuộc tiến hành CCHC và PCTN có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với

việc phát triển đất nước bởi nó góp phần thiết yếu vào việc thúc đẩy sự phát triển

kinh tế-xã hội của đất nước, phát huy dân chủ, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa,

củng cố niềm tin của nhân dân, tăng cường sự tham gia, giám sát của nhân dân đối với công cuộc quản trị, vận hành bộ máy nhà nước, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự và an tồn xã hội để phát triển đất nước. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước

ta rất quan tâm và coi trọng cơng tác CCHC và PCTN, coi đó khơng chỉ là nhiệm vụ chính trị quan trọng của tất cả các cơ quan nhà nước mà còn trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, mà thực thế cả hệ thống chính trị đã vào cuộc triển khai thực hiện nhiệm vụ này qua hơn 30 năm nay.

CCHC và PCTN có mối quan hệ mật thiết, biện chứng và không thể tách rời nhau, CCHC là tiền đề cho hiệu quả PCTN còn PCTN là mục tiêu của CCHC và

suy cho cùng mối quan hệ giữa CCHC và PCTN đều được đặt trong mục tiêu nâng

cao chất lượng quản trị nhà nước, là phương thức nhằm hiện thực hóa mơ hình nhà

nước pháp quyền.

Thực tiễn việc triển khai mối quan hệ giữa CCHC và PCTN của thành phố

Hà Nội đã đạt được rất nhiều những kết quả tích cực như: đạt thứ hạng cao trong

báo cáo đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tỉ lệ người dân hài lòng về sự

phục vụ của cơ quan hành chính ngày càng được cải thiện, chỉ số CCHC được xếp hạng cao, người dân được hưởng lợi từ việc Chính quyền thành phố đầu tư hồn thiện mơ hình thành phố thơng minh, chính quyền điện tử, tỉ lệ giải quyết thủ tục

hành chính nhanh, gọn, tiết kiệm; thái độ, chất lượng phục vụ người dân khi thực hiện các dịch vụ công của CBCC ngày càng được cải thiện và đánh giá cao, các

hình thức cơng khai, minh bạch trong giải quyết TTHC, giải quyết đơn thư phản

ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, giải quyết kiến nghị của cử tri ngày càng được chú

trọng; việc quản lý tài sản cơng, tài chính cơng, thanh tốn không dùng tiền mặt, hiện đại hóa nền hành chính ngày càng thể hiện sự tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả công tác kiểm sốt và phịng ngừa tham nhũng…

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thành phố Hà Nội vẫn cịn

khơng ít những hạn chế trong công tác CCHC và PCTN cần phải giải quyết trong thời gian tới mà Chương 2 của Luận văn đã chỉ ra.

Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự cố gắng, quyết tâm cao của các cơ

quan nhà nước, của người đứng đầu các cấp chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự tham gia của đông đảo tầng lớp nhân dân thủ đô, trong giai đoạn tiếp theo, nhất định mối quan hệ giữa CCHC và PCTN sẽ được thành phố Hà Nội phát huy mạnh mẽ hơn, hiệu quả hơn và đạt được nhiều thành tựu hơn nữa để

hoàn thành các chỉ tiêu mà Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ XVI thành phố Hà Nội

nhiệm kỳ 2015-2020 đã đề ra và xứng đáng với danh hiệu là thủ đô văn hiến, anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (2016), Sơ kết cơng tác cải

cách hành chính giai đoạn 2011-2015 và triển khai Kế hoạch cải cách hành

chính giai đoạn 2016-2020, Tài liệu Hội nghị, Hà Nội.

2. Ngơ Thành Can (chủ biên) - Đồn Văn Dũng (2016), Hành chính nhà nước

và cải cách hành chính nhà nước (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội.

3. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Ban hành Chiến

lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội.

4. Chính phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.

5. Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái - Chu hồng Thanh - Vũ Cơng Giao

(2013), Giáo trình lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Đảng bộ thành phố Hà Nội (2015), Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XVI

Đảng bộ thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội.

7. Vũ Công Giao (2019), “Những đặc trưng của Quản trị nhà nước tốt” Các lý

thuyết, mơ hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng chống tham nhũng, Nxb Hồng Đức.

8. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo số 24/BC-HĐND

ngày 28/6/2019 về kết quả giám sát việc thực hiện “Năm kỷ cương hành

chính 2017” gắn với việc thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và các chỉ đạo của Chính phủ, Thành phố về cơng tác cải

cách hành chính, Hà Nội.

9. Jairo Acuro, UNDP (2011), Cải cách hành chính trong cung ứng dịch vụ cơng

vì mục tiêu phát triển con người: đánh giá “đầu ra” của tiến trình cải cách.

10. Cẩm Thị Lai (2019), “Sách lược phịng chống tham nhũng của Trung Quốc

và những giá trị tham khảo với Việt Nam” Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp

11. Phạm Văn Phong (2018), “Vai trò của cải cách hành chính trong cơng tác

phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Quản lý nhà nước. 12. Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội.

13. Quốc hội (2018), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội.

14. Nguyễn Hồng Sơn (2019), Đánh giá chỉ số PAPI thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2018 và một số giải pháp cải thiện trong thời gian tới.

15. Nguyễn Văn Thâm, Cải cách hành chính ở Việt Nam: Thành tựu và các rào

cản hiện nay.

16. Thành ủy Hà Nội (2016), Chương trình số 07-CTr/TU ngày 26/4/2016 về

“nâng cao hiệu quả cơng tác phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội.

17. Chu Hồng Thanh (2018), “Phòng, chống tham nhũng và nghịch lý trong quản trị nhà nước”, Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng, Nxb Hồng Đức.

18. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/2/2016 về

việc phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020,

Hà Nội.

19. Vũ Văn Tiến (2019), Những thách thức và bài học kinh nghiệm trong cuộc chiến chống tham nhũng, Nxb Công an nhân dân.

20. UBND quận Tây Hồ (2017), Quyết định số 2772/QĐ-UBND năm 2017 và Quyết định số 1300/QĐ-UBND năm 2018, Hà Nội.

21. UBND thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch số 158/KH-UBND ngày

24/8/2016 về cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.

22. UBND thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 230/BC-UBND ngày 06/12/2016

về công tác chỉ đạo điều hành năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017,

Hà Nội.

23. UBND Thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo số 328/BC-UBND ngày 17/11/2017

về kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2017, Hà Nội.

24. UBND Thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo số 299/BC-UBND ngày

25. UBND thành phố Hà Nội (2019), “Cải thiện, nâng cao chỉ số hiệu qủa quản

trị và hành chính cơng cấp tính (PAPI) của thành phố Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học.

26. UBND thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 24/3/2019 về cơng tác cái cách hành chính q I năm 2019, Hà Nội.

27. UBND Thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo số 360/BC-UBND ngày 27/11/2019

về kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2019, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

28. Tanzi, Vito (1998), “Coruption Around the World: Causes, Consequences, Scope and Cures”, IMP Staff Papers Vol.45, No.4, p.73.

III. Tài liệu trang Website

29. https://www.quanlynhanuoc.vn/2018/05/03/vai-tro-cua-cai-cach-hanh-chinh-trong- cong-tac-phong-chong-tham-nhung-o-viet-nam/, (truy cập ngày 30/7/2019). 30. http://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/57995/nguyen-nhan-phat-sinh-tham-nhung-va- yeu-cau-cai-cach-hanh-chinh-vi-muc-tieu-chong-tham-nhung.aspx. 31. https://www.moha.gov.vn/danh-muc/bai-phat-bieu-ve-cai-cach-hanh-chinh- cua-viet-nam-8375.html. 32. http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/10 17/Vietnam_Anti-Corruption_Governance.pdf. 33. http://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/57995/nguyen-nhan-phat-sinh-tham-nhung- va-yeu-cau-cai-cach-hanh-chinh-vi-muc-tieu-chong-tham-nhung.aspx. 34. https://tcnn.vn/news/detail/43180/Kinh-nghiem-phong-chong-tham-nhung- cua-Han-Quoc.html. 35. https://tcnn.vn/news/detail/42926/Kinh-nghiem-cua-Phan-Lan-Singapore-va-Trung- Quoc-trong-phong-chong-tham-nhung-va-mot-so-lien-he-voi-Viet-Nam.html. 36. https://moha.gov.vn/danh-muc/tinh-gon-bo-may-tang-hieu-qua-hoat-dong- 41734.html. 37. http://kinhtedothi.vn/ha-noi-sap-xep-to-chuc-bo-may-gan-voi-de-an-vi-tri- viec-lam-380597.html.

38. http://kinhtedothi.vn/thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-cua-ha-noi-ket-qua-an- tuong-354527.html. 39. https://www.tienphong.vn/xa-hoi/ha-noi-lam-gi-de-tinh-gian-bien-che-trong- gan-3-nam-qua-1349483.tpo. 40. http://kinhtedothi.vn/cai-cach-hanh-chinh-diem-sang-cua-ha-noi- 363011.html.

41. https://www.mof.gov.vn/“Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước”. 42. https://congthuong.vn/ha-noi-day-manh-thu-hut-fdi-the-he-moi-140021.html. 43. http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Ha-Noi-tiet-kiem-13-000-ty- dong-chi-thuong-xuyen-589946/. 44. http://kinhtedothi.vn/cai-cach-hanh-chinh-diem-sang-cua-ha-noi- 363011.html. 45. https://www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Project%20Documents/255 31_5_PAR_and_Eco Development V_.pdf. 46. https://www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/25529_1_Insti tutional_Reforms_Final V_.pdf.

Một phần của tài liệu Luận văn mối quan hệ giữa cải cách hành chính và phòng, chống tham nhũng qua thực tiễn ở thành phố hà nội (Trang 121 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)