Thực hiện tốt việc ựánh giá kết quả công tác ựào tạo

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực của tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí (Trang 114)

b. Những cơ hội và thách thức

4.5.10. Thực hiện tốt việc ựánh giá kết quả công tác ựào tạo

đây là khâu cuối cùng của quá trình ựào tạo nguồn nhân lực, thông qua kết quả sẽ giúp cho Tổng công ty và các ựơn vị biết ựược quá trình ựào tạo có ựạt ựược mục tiêu ựề ra hay không. Mục ựắch của ựánh giá công tác ựào tạo không phải là ựể xem kết quả thế nào mà từ ựó có thể tìm ra nguyên nhân, những mặt hạn chế, qua ựó ựưa ra những kinh nghiệm cho các lần ựào tạo sau. để thực hiện tốt ựánh giá công tác ựào tạo nguồn nhân lực thì Tổng công ty nên áp dụng những phương pháp sau ựây:

- Phương pháp ựánh giá sau khi kết thúc thời gian ựào tạo, trong phương pháp này có thể áp dụng bài kiểm tra cuối kỳ. Kiến thức trong bài kiểm tra này ựều nằm trong chương trình ựào tạo và ựây là lượng kiến thức cơ bản, tối thiểu mà học viên cần phải có. Tổng công ty có thể dùng phiếu khảo sát, phỏng vấn trực tiếp học viên tham gia ựào tạo, bằng phương pháp này không những biết ựược lượng kiến thức học viên có ựược mà còn giúp Tổng công ty thu ựược những thông tin phản hồi từ phắa học viên về chương trình ựào tạo.

- đánh giá kết quả ựào tạo thông qua kết quả làm việc của người lao ựộng, so sánh kết quả làm việc của CB.CNV trước khi ựào tạo và sau khi ựào tạo, qua ựó ựánh giá mức ựộ áp dụng kiến thực lý thuyết vào trong thực tiễn quá trình làm việc. Nếu sau khoá học, CB.CNV làm công việc với kết quả cao hơn, thái ựộ làm việc nghiêm túc và tắch cực hơn, chứng tỏ công tác ựào tạo ựã ựạt ựược mục tiêu ựề ra.

Vậy Tổng công ty có thể áp dụng mô hình xây dựng một chương trình ựào tạo sau ựây:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

103

Hình 4.11: Mô hình xây dựng một chương trình ựào tạo

Nguồn: Ths. Nguyễn Vân điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo

trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Xác ựịnh nhu cầu ựào tạo

Xác ựịnh mục tiêu ựào tạo

Lựa chọn ựối tượng ựào tạo

Xác ựịnh chương trình và lựa chọn phương

pháp ựào tạo

Lựa chọn và ựào tạo giáo viên

Dự tắnh kinh phắ ựào tạo

C ác q u y t rì n h ự án h g iá ự ư ợ c x ác ự ịn h p h ần n ào b ở i sự c ó t h ể ự o l ư ờ n g ự ư ợ c cá c m ụ c ti êu đ án h g iá lạ i n ếu c ần th iế t Thiết lập quy trình ựánh giá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển của mỗi tổ chức là không thể phủ nhận và càng trở nên quan trọng, cần thiết hơn trong thời ựại của sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ thông tin. Nhu cầu về lao ựộng, ựặc biệt lao ựộng có chất lượng cao ngày càng tăng nhanh. Nhiều tổ chức kinh tế, các khu công nghiệp hiện ựại ra ựời, dẫn ựến một thực trạng là cầu về lao ựộng trình ựộ cao rất lớn, tuy nhiên nguồn cung về loại lao ựộng này còn rất hạn chế. Vậy yêu cầu ựặt ra là ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì quá trình ựào tạo cần phải ựược tiến hành thường xuyên, liên tục, quá trình này ựược diễn ra không chỉ ựối với nguồn nhân lực chưa có việc làm, mà phải tiếp tục thực hiện ựối với những ựã có việc làm.

Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ là một ựơn vị thành viên của Tập ựoàn Dầu khắ Việt Nam, có quy mô và tiềm lực lớn, ựang vận hành và khai thác Nhà máy đạm Phú Mỹ, cung cấp khoảng 40% nhu cầu phân bón của cả nước. Nguồn nhân lực của Tổng công ty trẻ tuổi năng ựộng, ham học hỏi, ựược ựào tạo bài bản từ các trường có uy tắn trong nước và ngoài nước, có kiến thức ngoại ngữ, tin học tốt và có khả năng làm việc ựộc lập.

Trong những năm qua, công tác ựào tạo nguồn nhân lực ựã ựược Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ quan tâm thắch ựáng và triển khai thực hiện một cách ựồng bộ, hiệu quả. Tổng công ty ựã xây dựng hệ thống các văn bản ựịnh chế, xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình ựào tạo cho CB.CNV khá ựầy ựủ và phù hợp. điều này ựã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao khả năng hoàn thành công việc, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ựã ựề ra, ựồng thời cũng thể hiện sự quan

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

105 tâm, ựáp ứng nhu cầu nguyện vọng của lãnh ựạo Tổng công ty ựối với người lao ựộng.

để có ựược lợi thế cạnh tranh trên thị trường, Tổng công ty không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm, ựa dạng hoá sản phẩmẦ mà còn phải tạo dựng ựược sự thu hút người lao ựộng, qua ựó thể hiện ựược sự hấp dẫn mang bản sắc riêng của Tổng công ty. Vậy ựể có ựược lợi thế cạnh tranh trên thị trường, ựòi hỏi công tác ựào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty cần phải ựi ựúng hướng hơn, có những giải pháp phù hợp và triển khai thực hiện một cách ựồng bộ.

Trong thời gian tới, ựể triển khai thực hiện tốt hơn công tác ựào tạo nguồn nhân lực, Tổng công ty cần tập trung chú trọng tới các giải pháp như: Hoàn thiện chế ựộ chắnh sách và nâng cao năng lực ựội ngũ thực hiện công tác ựào tạo nguồn nhân lực; Xác ựịnh chắnh xác nhu cầu, ựối tượng và mục tiêu ựào tạo; đa dạng hoá loại hình ựào tạo và phương pháp ựào tạo, ựặc biệt là hình thức ựào tạo nội bộ; Nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên; đầu tư thắch ựáng và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phắ cho công tác ựào tạo nguồn nhân lực; Sử dụng lao ựộng một cách hợp lý sau khi ựào tạo; Thực hiện tốt việc ựánh giá kết quả công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực...

5.2. Kiến nghị

5.2.1. đối với Tập ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam

Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng và chất lượng ựào tạo của Trường đại học Dầu khắ Việt Nam, Viện Dầu khắ Việt Nam và Trường Cao ựẳng Nghề Dầu khắ ựể cung cấp cho các ựơn vị thành viên ựội ngũ nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn tốt, các chương trình ựào tạo có chất lượng cao.

Tiến hành phân cấp triệt ựể trong công tác ựào tạo nguồn nhân lực cho các ựơn vị thành viên, ựơn vị trực thuộc ựể các ựơn vị chủ ựộng triển khai thực hiện.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

106 Xây dựng và phát triển hệ thống nguồn nhân lực của ngành Dầu khắ một cách khoa học, thống nhất và mang tắnh tổng thể, bao gồm: hệ thống quản lý nhân sự, hệ thống chức danh và hệ thống tuyển chọn - ựào tạo- sử dụng - ựánh giá cán bộ.

5.2.2. đối với Nhà nước

Hiện nay, theo thang bảng lương Nhà nước ban hành, các chức danh công việc có trình ựộ đại học, Thạc sỹ và Tiến sỹ ựều có cùng chung thang lương, bảng lương, ựiều này không khuyến khắch CB.CNV ựào tạo nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ. Nhà nước cần có chắnh sách ưu tiên ựối với người tốt nghiệp Thạc sỹ, Tiến sỹ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

107

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PTS. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ựáp

ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện ựại hóa ựất nước, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

2. Phạm đức Chắnh (2005), Thị trường lao ựộng cơ sớ lý luận và thực tiễn

ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

3. Lê Anh Cường - Nguyễn Thị Lệ Huyền - Nguyễn Thị Mai (2004),

Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, Nhà xuất bản Lao ựộng - Xã

hội, Hà Nội.

4. PGS.TS Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chắ Minh.

5. Ths. Nguyễn Vân điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

6. Nguyễn đình Hiển - Hải Minh (1994), Quản trị nhân sự trong công ty Nhật Bản, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chắ Minh.

7. Tập ựoàn Dầu khắ Việt Nam (2008), Chiến lược ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

8. Trần Minh Nhật (biên dịch) (2009), Phương pháp sử dụng nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thời ựại, Thành phố Hồ Chắ Minh.

9. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ (2009), Báo cáo kết quả công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực năm 2008.

10. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ (2010), Báo cáo kết quả công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực năm 2009.

11. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ (2011), Báo cáo kết quả công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực năm 2010.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

108 12. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ (2009), Báo cáo thường

niên năm 2008.

13. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ (2010), Báo cáo thường niên năm 2009.

14. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ (2011), Báo cáo thường niên năm 2010.

15. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ (2008), Chiến lược phát triển Tổng công ty ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2025.

16. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ (2009), Quy hoạch Tổng công ty ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2025.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

109

PHIẾU đIỀU TRA

đánh giá chất lượng các khóa ựạo tạo nội bộ

để nâng cao chất lượng các khóa ựào tạo nội bộ trong thời gian tới, góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển của Tổng công ty ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2025, anh/chị vui lòng ựánh giá về chất lượng các khóa ựào tạo nội bộ của Tổng công ty ựã tổ chức trong năm 2010 mà anh/chị ựã tham gia theo các nội dung sau (vui lòng ựánh dấu ỘXỢ vào mức ựộ mà anh/chị lựa chọn).

I. NỘI DUNG đIỀU TRA:

Mức ựộ STT Nội dung

Tốt Khá Trung bình

Yếu

I. Chương trình ựào tạo

1. Chất lượng khóa ựào tạo

2. Chương trình tương xứng với chi phắ và thời gian ựào tạo

3. Nội dung chương trình a. Ý nghĩa thực tiễn b. Thông tin mới

c. Chuẩn bị chu ựáo, kỹ lưỡng d. Giúp ắch cho cá nhân

e. Phù hợp với công việc ựang làm f. Mức ựộ hiệu quả trong sử dụng

thời gian

g. Tắnh hấp dẫn, cuốn hút

4. Nhận xét chugn về những nội dung ựã học thêm ựược ở khóa học

II. Phương pháp giảng dạy

1. Mức ựộ rõ ràng, dễ hiểu trong cách trình bày của giảng viên

2. Kinh nghiệm thực tế của giảng viên về chủ ựề liên quan

3. Khả năng khuyến khắch học viên phát biểu và tham gia các hoạt ựộng trong lớp

4. Sự quan tâm của giảng viên ựến việc tiếp thu bài học của học viên 5. Giảng viên ựã phối hợp tốt các

phương pháp giảng dạy nhằm tạo không khắ sinh ựộng trong lớp (thuyết giảng, thảo luận, bài tập tình huống, trò chơi, ...)

6. Cách phân phối thời gian cho các chủ ựề, hoạt ựộng trong khóa học

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110 1. Thời gian 2. địa ựiểm 3. Cách bố trắ phòng học 4. Tài liệu học tập 5. Các dịch vụ hậu cần (ựồ ăn, thức uống, dụng cục học tập, ...)

II. THÔNG TIN CÁ NHÂN:

- Họ và tên: (có thể ựể trống) ... - đơn vị công tác: ... - Chức danh công việc: ...

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

111

PHIẾU đIỀU TRA

đánh giá chất lượng các khóa ựạo tạo bên ngoài

để nâng cao chất lượng các khóa ựào tạo bên ngoài trong thời gian tới, góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển của Tổng công ty ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2025, anh/chị vui lòng ựánh giá về chất lượng các khóa ựào tạo bên ngoài của Tổng công ty ựã tổ chức trong năm 2010 mà anh/chị ựã tham gia theo các nội dung sau (vui lòng ựánh dấu ỘXỢ vào mức ựộ mà anh/chị lựa chọn).

III. NỘI DUNG đIỀU TRA:

Mức ựộ STT Nội dung

Tốt Khá Trung bình

Yếu

I. Chương trình ựào tạo

1. Chất lượng khóa ựào tạo

2. Chương trình tương xứng với chi phắ và thời gian ựào tạo

3. Nội dung chương trình a. Ý nghĩa thực tiễn b. Thông tin mới

c. Chuẩn bị chu ựáo, kỹ lưỡng d. Giúp ắch cho cá nhân

e. Phù hợp với công việc ựang làm f. Mức ựộ hiệu quả trong sử dụng

thời gian

g. Tắnh hấp dẫn, cuốn hút

4. Nhận xét chugn về những nội dung ựã học thêm ựược ở khóa học

II. Phương pháp giảng dạy

1. Mức ựộ rõ ràng, dễ hiểu trong cách trình bày của giảng viên

2. Kinh nghiệm thực tế của giảng viên về chủ ựề liên quan

3. Khả năng khuyến khắch học viên phát biểu và tham gia các hoạt ựộng trong lớp

4. Sự quan tâm của giảng viên ựến việc tiếp thu bài học của học viên 5. Giảng viên ựã phối hợp tốt các

phương pháp giảng dạy nhằm tạo không khắ sinh ựộng trong lớp (thuyết giảng, thảo luận, bài tập tình huống, trò chơi, ...)

6. Cách phân phối thời gian cho các chủ ựề, hoạt ựộng trong khóa học

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112 1. Thời gian 2. địa ựiểm 3. Cách bố trắ phòng học 4. Tài liệu học tập 5. Các dịch vụ hậu cần (ựồ ăn, thức uống, dụng cục học tập, ...)

IV. THÔNG TIN CÁ NHÂN:

- Họ và tên: (có thể ựể trống) ... - đơn vị công tác: ... - Chức danh công việc: ...

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực của tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí (Trang 114)