b. Những cơ hội và thách thức
4.3.2. Những hạn chế, tồn tại
Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, từ việc xem xét và phân tắch thực tế ta thấy công tác ựào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty còn bộc lộ một số hạn chế sau:
Các chương trình ựào tạo còn tập trung chủ yếu vào khối kỹ thuật (vận hành và bảo dưỡng), kết quả ựào tạo chưa tạo ựược sự gắn kết giữa công tác hoạch ựịnh nguồn nhân lực với chiến lược phát triển của Tổng công ty. Chưa chú trọng tới việc ựào tạo về nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm cho ựội ngũ giáo viên cơ sở.
Công tác ựánh giá hiệu quả sau ựào tạo chưa ựược chú trọng. Các ựơn vị chưa tổ chức kiểm tra, ựánh giá hiệu quả công việc của những CB.CNV sau khi tham gia ựào tạo hoặc việc làm này còn mang tắnh hình thức.
Việc kiểm tra, sát hạch thường xuyên ựối với ựội ngũ CB.CNV vẫn chưa ựáp ứng yều cầu, chưa xây dựng ựược một kế hoạch ựào tạo nguồn nhân lực hoàn chỉnh và phối hợp thực hiện ựồng bộ từ Tổng công ty ựến các ựơn vị thành viên, ựơn vị trực thuộc, chưa tập trung ựào tạo nâng cao cho các chưa danh quan trọng về kỹ năng quản lý, kiến thức chuyên ngành.
Công tác lập kế hoạch ựào tạo nguồn nhân lực vẫn chưa ựược thực hiện tốt. Ban Tổ chức - Nhân sự và đào tạo chưa thực sự chủ ựộng trong công tác của mình. Phân công lao ựộng vẫn còn dẫn ựến sự lãng phắ nguồn nhân lực, chưa hợp lý giữa các ựơn vị, bộ phận.
Việc cấp vốn cho ựào tạo tương ựối lớn nhưng việc sử dụng còn chưa thật hợp lý, một số khóa ựào tạo ở nước ngoài với chi phắ lớn nhưng hiệu quả mang lại chưa cao. Quy mô sản xuất lớn, số lượng lao ựộng lại ựông nên việc tuyển chọn ựược người ựi ựào tạo gặp rất nhiều khó khăn. Tổng công ty vẫn còn có nhiều lựa chọn không hợp lý gây lãng phắ chương trình ựào tạo.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
85 Việc sử dụng lao ựộng sau ựào tạo vẫn chưa hợp lý, nhiều lao ựộng vẫn chưa ựược bố trắ ựúng chuyên môn mà mình ựược ựào tạo.