Kinh nghiệm ựào tạo nguồn nhân lực của các Công ty Nhật Bản

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực của tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí (Trang 37)

Nhật Bản là cường quốc kinh tế hàng ựầu thế giới, là quốc gia Châu Á có nền văn hóa, tôn giáo, phong tục và tập quán giống Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu và học tập kinh nghiệm ựào tạo nguồn nhân lực của các Công ty Nhật Bản là vô cùng hữu ắch cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tổng công ty nói riêng.

Trong các Công ty Nhật Bản, tất cả CB.CNV mới ựược tuyển dụng ựề phải trải qua quá trình ựào tạo, huấn luyện của Công ty gồm 2 giai ựoạn: giao ựoạn ựào tạo tổng quát và giai ựoạn ựào tạo chuyên môn.

2.2.2.1. Giai ựoạn ựào tạo tổng quát:

Giai ựoạn này kéo dài từ 4 - 6 tháng với nội dung ựào tạo cho CB.CNV về lịch sử, truyền thống của Công ty, các nguyên tắc hành ựộng, triết lý kinh doanh, lý tưởng và các nội dung nghiệp vụ của Công ty. CB.CNV cũng ựược giới thiệu về cơ cấu tổ chức, các chức danh chủ chốt và những người ựảm nhận các chức danh ựó. CB.CNV còn ựược ựào tạo cả cách ăn nói, tiếp xúc, xử sự trong quan hệ với ựồng nghiệp trong Công ty.

Giai ựoạn ựào tạo này gồm 3 mục tiêu:

- Tác phong hóa: Xây dựng cho CB.CNV tác phong làm việc, sinh hoạt, xử thế theo phong cách chung của Công ty, hiểu người và việc của Công ty ựể biết cách liên hệ trong công việc.

- Thực tế hóa: Rèn luyện tắnh thực tế cho CB.CNV bằng cách bố trắ họ xuống các xưởng làm những công việc không gắn với chuyên môn mà họ ựã có: tiến sỹ vật lý ựi vặn ốc vắt, kỹ sư cơ khắ làm việc ở cửa hàng, ... trong thời gian rảnh rỗi có thể ựược cử ra ựường ựánh giày cho khách qua ựường mà không ựược lấy tiền. Mục ựắch của Công ty muốn thông qua ựó ựào tạo cho

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

26 CB.CNV ý thức phục vụ không ựiều kiện, sát thực tế, hiểu ựược tâm lý khách hàng. đồng thời, qua lao ựộng trực tiếp mới thấy hết ựược những vất vả, cực nhọc ựể từ ựó hình thành ý chắ cải tiến.

- Giáo dục tinh thần tập ựoàn, hợp tác làm việc trong tập thể: Trong khóa học thường tổ chức những ựợt ựi nghỉ, cắm trại, vui chơi, tham quan chung nhằm xây dựng tình cảm giữa các người cùng vào Công ty một lần.

Công ty còn dạy biết cách hòa mình vào tập thể với lời khuyên: ỘMọi người phải luôn tâm niệm chú ý chăm sóc người khác, phải biết hợp tác làm việc chung với người khác bởi một mình anh chẳng có ý nghĩa gì cảỢ.

Thông qua sự hợp tác, cùng làm việc sẽ nảy sinh tìm cảm thân thiện giữa các CB.CNV của Công ty từ ựó sẽ tạo ựược lòng tin vào ựồng nghiệp và có sự hợp tác lâu dài.

2.2.2.2. Giai ựoạn ựào tạo chuyên môn:

Kéo dài suốt thời gian CB.CNV làm việc cho Công ty (suốt ựời).

Tại các Xắ nghiệp thợ cả dạy cho thợ trẻ, cấp trên dạy cho cấp dưới trong quá trình cùng làm việc. Họ chỉ bảo cho các ựồng nghiệp từng thao tác một cách tận tình và coi ựó là trách nhiệm của mình phải thực hiện. Họ yên tâm truyền nghề, sẵn sàng truyền bá mọi kiến thức, kinh nghiệm cho lớp người ựi sau bởi chế ựộ nâng lương, thăng chức theo thâm niên phục vụ nên họ không sợ cấp dưới qua mặt. đồng thời, họ cũng không chèn ép, ganh ghét với thành công của cấp dưới bởi thành công ựó là thành tựu chung của cả nhóm và họ cũng ựược hưởng một phần từ những thành quả ựó.

Khoảng 3 - 5 năm, công nhân, kỹ sư của Công ty ựược ựào tạo lại nghề một lần. Họ học chương trình nâng cao tay nghề khác tạo trường ựào tạo của Công ty và trong quá trình sản xuất họ ựược luân chuyển làm tất cả các công việc trong dây chuyền sản xuất, các công việc này thường trái với nghề chắnh của họ, tỷ lệ luân chuyển hàng năm chiếm từ 5 - 10% tổng số CB.CNV của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

27 Công ty. Việc luân chuyển công việc và chương trình ựào tạo lại có tác dụng tạo cho CB.CBV giỏi một nghề, biết nhiều nghề ựể trong quá trình làm việc họ hiểu những yêu cầu của các vị trắ khác nên có thể ựáp ứng tốt những yêu cầu ựó cho các vị trắ sau trong dây chuyền sản xuất, ựồng thời khi một vị trắ gặp khó khăn các bạn ựồng nghiệp có khả năng tay nghề ựể giúp ựỡ.

Hàng năm, các Công ty ựều tổ chức huấn luyện về chất lượng cho tất cả CB.CNV nhằm nâng cao nhận thức về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của Công ty. Huấn luyện về phương pháp kiểm tra chất lượng ựế tất cả mọi người ựều có khả năng kiểm tra tất cả mọi sản phẩm, dịch vụ của Công ty nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

đồng thời, Công ty khuyến khắch CB.CNV phấn ựấu học thêm các bằng cấp ở các trường ựại học, trường dạy nghề ngoài giờ làm việc bằng các biện pháp khuyến khắch, hỗ trợ: ngày ựi học ựược nghỉ trước giờ mà vẫn hưởng nguyên lương, trợ cấp một phần học phắ và khi tốt nghiệp bằng cấp gì ựược ựối xử bình ựẳng như những người ựã tốt nghiệp bằng cấp ựó, càng có nhiều bằng cấp chuyên môn sẽ ựược hưởng quyền lợi càng cao.

2.2.2.3. đào tạo các nhà quản trị

Trước khi ựược bổ nhiệm vào các chức vụ lãnh ựạo, các nhà quản trị ựược cử ựi ựào tạo tại các trường quản trị của Công ty, của quốc gia hay của trường sỹ quan quân ựội hoặc ựi tu nghiệp ở nước ngoài. Tiêu chuẩn ựể ựược tuyển vào các trường quốc gia (ựào tạo các quản trị viên cấp cao) hay ựi du học là học viên phải có bằng đại học Tổng hợp.

Các trường này không ựào tạo về chuyên môn mà chủ yếu là ựào tạo về chắnh trị, hệ tư tưởng, kinh tế ứng dụng và cách tìm hiểu về con người.

Phương pháp học chủ yếu là tự học, tự rèn luyện, trong thời gian học ở trường thường tổ chức các buổi ximena ựể học viên ựối thoại với các nhà chắnh trị, lãnh tụ các ựảng phái, các bộ trưởng, nhà báo nổi tiếng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

28 Mục ựắch của khóa học này nhằm ựào tạo những con người cứng rắn, khỏe mạnh, dẻo dai, bền bỉ, giỏi ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tắnh, biết các phương pháp ựọc sách, cách phát hiện vấn ựề, cách sử dụng các cẩm nang thống kê.

Những ai tốt nghiệp sẽ ựược thăng chức, ai không vượt qua ựược sẽ bị trả về Công ty và có khi phải xin nghỉ việc vì bị chê cười hoặc bị sa thải.

đồng thời, tại các Công ty còn tổ chức các chương trình ựào tạo tại chỗ cho cán bộ của Công ty bằng cách thuyên chuyển, thay ựổ chức vụ, vị trắ công tác trong nội bộ nhằm mục ựắch:

- Trách sự nhàm chán, chủ quan, ỷ lại, .. do quá quen công việc, bởi khi nhận chức vụ mới bắt buộc cán bộ phải tìm hiểu ựể thắch nghi, tạo ra thói quen ham tìm hiểu, ham học tập từ ựó có ựầu óc cải tiến.

- Tạo cho người cán bộ có cách nhìn toàn diện, ựầy ựủ hơn về Công ty, thấy hết ựược các khó khăn ở các vị trắ, nơi công tác từ ựó có sự cảm thông, tạo sự hợp tác, giúp ựỡ lẫn nhau giữa các cán bộ ở các bộ phận trong Công ty. Tỷ lệ thuyên chuyển hàng năm chiếm từ 10 - 30% tổng số các chức danh.

Công tác ựào tạo nguồn nhân lực của các Công ty Nhật Bản nhằm mục ựắch phục vụ cho triết lý thị trường của Công ty, phục vụ cho cơ cấu tổ chức của Công ty: thị trường, thực tế sản xuất kinh doanh và con người luôn thay ựổi cho nên muốn giành thắng lợi phải luôn luôn tiếp thu những kiến thức mới nhất, sản xuất với tốc ựộ nhanh nhất, phải năng ựộng và linh hoạt, trên cơ sở ựó có ựủ bản lĩnh cạnh tranh thắng lợi trên thương trường ựể Công ty phát triển vững chắc.

Chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực của các Công ty Nhật bản ựã xây dựng ựược ựội ngũ CB.CNV lãnh nghề, ựội ngũ nhà quản trị có trình ựộ cao.

2.3. Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan ựến ựề tài

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

29 tài này tôi ựược biết trong thời gian qua ựã có có rất nhiều những công trình nghiên cứu khoa học liên quan ựến công tác ựào tạo nguồn nhân lực ở các ựơn vị khác nhau, tuy nhiên, chưa có ựề tài nào nghiên cứu về công tác ựào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ.

Về cơ bản các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả ựã nghiên cứu ảnh hưởng của việc ựào tạo nguồn nhân lực ựược coi là bước quan trọng nhất tiến trình ựào tạo theo nhu cầu ở nước ta hiện nay. Việc nghiên cứu và ựánh giá nhu cầu ựào tạo nguồn nhân lực giúp cho việc nâng cao năng lực công tác của ựội ngũ nguồn nhân lực ựược nâng lên và quá trình xây dựng chương trình ựào tạo, phương pháp ựào tạo, nội dung cần ựào tạo ựảm bảo thiết thực với sự ựòi hỏi thực tiễn, giúp cho việc ựào tạo ựược gắn liền với thực tế tại các doanh nghiệp, các tổ chức.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

30

PHẦN 3:

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đặc ựiểm ựịa bàn

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực của tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí (Trang 37)