3.1.3 .Tiến trình hội nhập quốc tế của NHNo&PTNTVN
3.2.3. Thực hiện quy trình quản lý nợ kiểm tra, kiểm sốt tín dụng:
Trước hết, quan điểm nợ có vấn đề là các khoản tín dụng cấp cho khách hàng đã quá hạn theo hợp đồng tín dụng ký kết hoặc có dấu hiệu không thể thu hồi được nợ mặc dù những khoản nợ đó chưa đến hạn thanh tốn. Như vậy, nợ có vấn đề được hiểu theo nghĩa rộng hơn, nó khơng chỉ bao gồm những khoản nợ đã q hạn thanh tốn, thanh tốn khơng đúng kỳ hạn mà còn bao gồm những khoản nợ trong hạn nhưng có dấu hiệu khơng an tồn có thể dẫn đến rủi ro.
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng thường xun sẽ góp phần giúp cho hoạt động tín dụng thêm lành mạnh, chấn chỉnh ngay những vấn đề xảy ra gây nguy cơ rủi ro cho hoạt động tín dụng, hoạt động Ngân hàng.
Để hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tín dụng có hiệu quả, cơng tác kiểm tra khơng nên dàn trải, cần có kế hoạch kiểm tra cho từng thời kỳ cụ thể, tập trung vào các trường hợp dễ xảy ra các vấn đề về buông lỏng quản lý, đặc biệt chú trọng tới những bất thường như: Số dư nợ vay của khách hàng bất thường, tần suất vay, số dư nợ vay của nhân viên tín dụng quản lý, các ưu tiên trong tín dụng có đúng chế độ, chính sách; Phương pháp định giá tài sản đảm bảo có phù hợp các quy định pháp luật, các chuẩn mực; Việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích, việc theo dõi sau khi giải ngân, các báo cáo, phân tích thẩm định đã phù hợp với bản thân đơn vị, với tình hình thực tế,…Để có đánh giá đúng, cơng tác kiểm tra nên có những kế hoạch dài hạn, chi tiết và linh hoạt trong từng thời điểm nhạy cảm.
Để có tầm nhìn dài hạn, cùng với chiến lược cho vay trong từng thời kỳ thì kế hoạch kiểm tra cũng nên phù hợp với chiến lược điều kiện của từng thời kỳ đó, xem xét liệu các món vay đã phù hợp với chính sách Ngân hàng đã đề ra, có phù hợp với hạn mức cho vay của từng ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, phù hợp xu hướng phát triển của khu vực đó.
Đối với cơng tác kiểm sốt nội bộ: Như đã phân tích, còn có nhiều vấn đề
chuyển về trụ sở chính để thẩm định. Nhưng việc giải ngân, cho vay thì lại do Ngân hàng cấp dưới nên bộ phận kiểm soát dưới cơ sở thường chủ quan hay khơng thấy được trách nhiệm của mình. Trách nhiệm của bộ phận thẩm định, bộ phận quản trị tại chi nhánh và tại trụ sở chính phải được thể hiện rõ trong báo cáo với từng chỉ tiêu và ghi rõ nguồn số liệu được cung cấp và các kết luận. Ngoài ra, để nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát tín dụng nội bộ, Chi nhánh nên có những cán bộ chuyên trách, chỉ kiểm tra, giám sát riêng hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Hơn nữa, trong quá trình kiểm tra, giám sát, cán bộ kiểm tra cần quan tâm hơn nữa đến các dấu hiệu cảnh báo rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh như sự đánh giá và phân loại của cán bộ phân tích khơng chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng, việc cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính bảo đảm của khách hàng, tốc độ tăng trưởng quá nhanh, vượt qua khả năng và năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của Ngân hàng, soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng mập mờ, khơng rõ ràng, khơng định rõ lịch hồn trả đối với từng khoản vay, cố ý thỏa hiệp các nguyên tắc tín dụng với khách hàng mặc dù biết có tiềm ẩn rủi ro, hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ, thiếu sự tn thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành về quy trình tín dụng, phê duyệt tín dụng,…
Đối với công tác giám sát sử dụng vốn vay: Chi nhánh cần phải tổ chức
theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành từng hạng mục dự án đầu tư, tiến độ thi công đối chiếu với hoạt động thanh quyết tốn cho từng cơng trình, cập nhật hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, theo dõi chặt chẽ dòng tiền thanh toán, kiểm tra sử dụng vốn đúng quy định, vì nếu việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả khách hàng mới có thể hồn trả gốc và lãi đúng hạn. Theo dõi tình hình trả nợ của đơn vị, đảm bảo tiến độ trả nợ đúng cam kết. Việc cấp tín dụng mới chỉ thực hiện dựa trên nguyên tắc lựa chọn những cơng trình khả thi hiệu quả, có nguồn thanh tốn đảm bảo và chi nhánh có khả năng kiểm sốt được nguồn tiền thanh toán, yêu cầu đơn vị cam kết chuyển tiền về tài khoản duy nhất mở tại chi nhánh cho cơng trình vay tại chi nhánh. Đối với tài sản đảm bảo, yêu cầu đơn vị hoàn thiện thủ tục pháp lý theo đúng quy định hiện hành khi tài sản
đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện cầm cố, thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo, khuyến nghị mua bảo hiểm cho các cơ sở kinh doanh của đơn vị và Ngân hàng là người thụ hưởng đầu tiên trong các hợp đồng bảo hiểm.
Nếu phát hiện những vi phạm trong quá trình sử dụng vốn vay sai mục đích, cán bộ giám sát có thể kiến nghị thu hồi nợ trước hạn hoặc chuyển nợ quá hạn. Ngồi ra, việc nhận diện rủi ro thơng qua các dấu hiệu cảnh báo cũng là một công việc quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh, nó đòi hỏi cán bộ tín dụng phải ln theo dõi, giám sát khoản vay để phát hiện kịp thời những dấu hiệu phát sinh rủi ro và có biện pháp xử lý kịp thời. Việc phát hiện những dấu hiệu rủi ro cần phải có sự thơng tin liên lạc trong hệ thống, các cán bộ đều có trách nhiệm thơng báo cho cán bộ tín dụng, cán bộ rủi ro những dấu hiệu rủi ro, tạo cơ chế thơng tin linh hoạt.
Ngồi ra, việc báo cáo kịp thời theo đúng yêu cầu về rủi ro cũng là công cụ hỗ trợ đắc lực cho cơng tác kiểm sốt, quản trị rủi ro tín dụng. Báo cáo có kèm theo các biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu tổng hợp và sử dụng biểu tượng đèn giao thơng với tín hiệu đỏ, vàng, xanh thể hiện các cấp độ rủi ro tín dụng. Các báo cáo phải thể hiện rõ các điểm nóng của tình hình, chi tiết danh mục khách hàng, kế hoạch hành động cụ thể, cũng như là kết quả của việc xử lý tồn tại đã đặt ra lần trước để tiếp tục tránh lặp lại các sai lầm như vậy mới có định hướng hành động tiếp theo. Định kỳ báo cáo có thể là tuần, tháng, quý, định kỳ báo cáo hàng ngày và báo cáo tức thời.