Mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, trong điều kiện Hội nhập Quốc tế (Trang 147 - 169)

3.1.3 .Tiến trình hội nhập quốc tế của NHNo&PTNTVN

3.2.9. Mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin

Các phương pháp quản trị rủi ro hiện đại đều yêu cầu sử dụng các mơ hình định lượng phức tạp, cơ sở dữ liệu lớn, có độ chính xác cao, có khả năng phân tích rủi ro theo thời gian thực. Đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở hệ thống thông tin khác hàng và cơ sở dữ liệu đồng bộ là góp phần tăng cường năng lực quản trị nội bộ, quản trị rủi ro cho ngân hàng.

Mặc dù Ngân hàng NHNo&PTNTVN đã tích cực đầu tư các dự án công nghệ thông tin, tuy nhiên lại chưa thực sự có những đầu tư thích đáng vào các hệ thống hỗ trợ quản lý rủi ro bao gồm cả rủi ro tín dụng như Hệ thống khởi tạo khoản vay (LOS), Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm, Hệ thống quản lý thu hồi nợ, Hệ thống cảnh báo sớm, Hệ thống đo lường rủi ro tín dụng, Hệ thống thơng tin quản trị MIS. Vì cơng nghệ thơng tin là phần cứng trong khung năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng, theo tác giả Ngân hàng NHNo&PTNTVN cần có chiến lược, kế hoạch cụ thể, dài hạn tăng cường đầu tư xây dựng các hệ thống cơng nghệ mạnh, có thể thông qua việc tự phát triển phần mềm, hoặc nhập khẩu các chương trình nước ngồi để áp dụng. Trong quá trình đầu tư, NHNo&PTNTVN cần có kế hoạch triển khai cụ thể: (i) Đầu tư theo chiều sâu vào các trang thiết bị như: hệ thống mạng nội bộ, các phần mềm tin học, đặc biệt những phần mềm xử lý hỗ trợ cho công tác thẩm định, thẩm định dự án. Cập nhật những công nghệ ngân hàng mới hiện đại trên thế giới đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập; (ii) Ngân hàng phải chú trọng sự đầu tư trang thiết bị và công nghệ phải được thực hiện từng bước, không nên đầu tư một cách dàn trải. Đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro trong đó có rủi ro tín dụng cũng cần được ưu tiên. Cần thiết phải hồn thiện hệ thống thơng tin, thống kê, báo cáo nội bộ để xây dựng hệ thống thông tin quản lý, cơ sở dữ liệu hiện đại, tập trung và thống nhất. Tiếp tục nâng cấp mạng, hạ tầng công nghệ thông tin với giải pháp kỹ thuật, phương thức truyền thơng phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống Ngân hàng thương

mại Việt Nam và hệ thống các thơng lệ quốc tế. Hồn thiện và phát triển các phương pháp quản lý các nghiệp vụ ngân hàng cơ bản, các quy trình, thủ tục quản lý, tác nghiệp theo chuẩn mực Basel II, đồng thời theo hướng hiện đại, tự động hóa và được tích hợp trong hệ thống quản trị ngân hàng. Ngồi ra, tăng cường hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin, dữ liệu và an ninh mạng, liên kết với hệ thống mạng thông tin của Ngân hàng Nhà nước, thông tin hệ thống mạng quốc gia, tạo thế chủ động cho các ngân hàng. Song song với việc đầu tư công nghệ đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên tập huấn cho các cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định để có khả năng sử dụng các cơng nghệ của ngân hàng.

Thứ sáu, áp dụng công nghệ mới phục vụ cho công tác quản trị điều hành,

cung cấp các sản phẩm ngân hàng theo hướng tự động hố, giảm thiểu chi phí. Mạng lưới rộng, có thể áp dụng các cơng nghệ tới những khu vực còn khó khăn, vùng sâu vùng xa. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2020 – 2025 và tầm nhìn 2030 và những năm tiếp theo đối với NHNo&PTNTVN tin tưởng chắc chắn với những kết quả, thành tích, truyền thống những năm qua cùng với nỗ lực phấn đấu, đoàn kết, NHNo&PTNTVN sẽ hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh cũng như lộ trình cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu trong thời gian tới.

Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại không những hỗ trợ cho công tác quản trị, điều hành và kinh doanh của ngân hàng mà còn đem lại lợi ích cho khách hàng. Cơng nghệ đã đem đến cho khách hàng sự hài lòng nhờ vào những dịch vụ ngân hàng có chất lượng tốt, thời gian giao dịch được rút ngắn, an tồn, bảo mật. Hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại giúp khoảng cách giữa ngân hàng với khách hàng về không gian, thời gian, phạm vi hầu như bị xóa bỏ. Cơng nghệ hiện đại đã tạo ra một bước đột phá mới trong khai thác sản phẩm, dịch vụ cả về số lượng và chất lượng, mang lại sự tiện dụng cho khách hàng, đồng thời tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác, qua đó khẳng định được đẳng cấp, tên tuổi, hình ảnh của ngân hàng. Dưới góc độ quản lý, nhờ có cơng nghệ thơng tin mà việc quản lý nội bộ trong ngân hàng chặt chẽ hơn và công tác quản lý điều hành của Ban giám đốc sẽ tốt hơn.

Sản phẩm dịch vụ phong phú đa dạng dựa trên nền tảng công nghệ thơng tin hiện đại, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Các sản phẩm đã triển khai đều được người tiêu dùng đánh giá có giá trị cạnh tranh: sản phẩm thẻ, chuyển tiền trong nước dựa vào lợi thế cạnh tranh riêng có về mạng lưới và máy rút tiền ATM rộng khắp tồn quốc. Quy trình thực hiện giao dịch thống nhất Khi thực hiện quy trình giao dịch một cửa, NHNo&PTNTVN cũng đã phần nào đơn giản hoá các giấy tờ, thủ tục gây phiền hà cho khách hàng. Việc thực hiện theo đúng quy trình khiến cho các hoạt động diễn ra nhanh chóng, chính xác, và chuẩn hóa tối đa. Các sai sót dễ được phát hiện ra và được sửa chữa khắc phục kịp thời.

Cần đánh giá các sản phẩm truyền thống, phát triển sản phẩm mới là thế mạnh chung, NHNo&PTNTVN cần coi trọng sản phẩm mới .Tăng cường huy động vốn bằng nhiều phương pháp, hiện tại các ngân hàng chủ yếu huy động thơng qua phương pháp trùn thống đó là gửi tiết kiệm. Tác giả cho rằng để tăng khả năng kinh doanh tổng hợp thì NHNo&PTNTVN cần phải đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tốt hơn, Các sản phẩm mà NHNo&PTNTVN đang có trong danh mục hiện nay cần phải được kiểm tra lại về tính hợp lý và phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong khu vực nhất định. Để trả lời câu hỏi: tại sao có những sản phẩm cùng tên gọi, cùng đặc điểm, tính chất mà ngân hàng này phát triển mạnh còn ngân hàng khác lại khơng phát triển được? Nên có sự đánh giá và so sánh một cách nghiêm túc bằng cách khảo sát thị trường định kỳ và thường xuyên để có được câu trả lời thích hợp nhất

Việc xây dựng sản phẩm phải có lộ trình phát triển cụ thể và mục tiêu đạt được ở các giai đoạn. Trên cơ sở phân loại này, NHNo&PTNTVN có thể loại bỏ được những sản phẩm không cần thiết, tránh làm cồng kềnh danh mục sản phẩm. Tác giả cho rằng, hiệu quả của các sản phẩm đem lại quan trọng hơn là việc thống kê và so sánh hơn kém về tổng danh mục sản phẩm với các ngân hàng khác.

Phân khúc thị trường và định hướng phát triển sản phẩm. Việc phát triển sản phẩm cần phải có một kế hoạch rõ ràng, cần phân chia thị trường hoạt động thành 4 phân khúc chính: (i) vùng nơng thơn khó khăn gồm vùng sâu, vùng xa,

vùng núi cao; (ii) vùng nơng thơn có điều kiện phát triển kinh tế hàng hố; (iii) các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở; (iv) các khu đô thị loại I và loại II. Mỗi phân khúc này cần có mục tiêu phát triển rõ ràng và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của vùng. NHNo&PTNTVN cần xây dựng mục tiêu đề ra cụ thể (thời hạn và mức độ đạt mục tiêu cho mỗi giai đoạn, có mục tiêu ngắn hạn và có mục tiêu dài hạn).

- Cơng tác chăm sóc khách hàng được quan tâm đúng mức. Thái độ của nhân viên là yếu tố hàng đầu khiến khách hàng ở lại hay rời bỏ ngân hàng. Vậy theo tác giả công tác chăm sóc khách hàng phải được quan tâm thực hiện đồng đều trong tồn NHNo&PTNTVN, như quy trình, thủ tục, hồ sơ phải kịp thời nhanh chóng. Mặc dù đã thực hiện việc giao dịch đúng quy trình, nhưng một số các SPDV vẫn còn phức tạp, rườm rà, chưa tối ưu, chưa thuận tiện nhất cho khách hàng. Thời gian cung cấp các SPDV đến khách hàng còn chậm, giao dịch viên chưa nhanh chóng, xử lý các giao dịch còn chậm, làm tăng thời gian chờ đợi của khách hàng. Biểu phí chưa cạnh tranh: Chính sách giá còn thụ động chưa linh hoạt, chưa hướng về thị trường, hướng về khách hàng nên chỉ được khách hàng miễn cưỡng chấp nhận do có ít ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ. NHNo&PTNTVN cần cung cấp số điện thoại cũng như Email để khách hàng có thể trực tiếp liên hệ tới NHNo&PTNTVN để được cung cấp thông tin về các sản phẩm dịch vụ, các chương trình khuyến mãi mới nhất, tra cứu số dư trên tài khoản, yêu cầu khóa thẻ hay đóng góp ý kiến về chất lượng sản phẩm dịch vụ của NHNo&PTNTVN.

Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng , cùng với sự gia tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường các dịch vụ ngân hàng tài chính, người tiêu dùng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn các dịch vụ phù hợp cho mình hơn. Lãi suất khơng còn là tiêu chí hàng đầu trong việc lựa chọn ngân hàng phục vụ như trước đây, yếu tố này cần phải kết hợp với thái độ phục vụ và các dịch vụ chăm sóc khách hàng kèm theo đó. Khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại thường có xu thế ít trung thành hơn so với những khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng truyền thống. Trước đòi hỏi này, NHNo&PTNTVN cần nghiêm

túc đổi mới sản phẩm để thu hút khách hàng và nâng cao chất lượng đội ngũ giao dịch viên như là một yếu tố tất yếu để giữ chân khách hàng, bảo đảm sự phát triển ổn định và bền vững. Yếu tố này hiện nay tại NHNo&PTNTVN được đánh giá là thiếu và yếu.

Trải qua hơn 3 thập niên kì cơng xây dựng và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam không ngừng phát triển và đã trở thành một ngân hàng thương mại – định chế tài chính lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, liên tục những vụ sai phạm ở NHNo&PTNTVN nổ ra trong thời gian gần đây đang bôi đen lên thương hiệu lớn này.

Tác giả cho rằng bảo toàn và nâng cao giá trị thương hiệu. Đây là trách nhiệm của mọi cán bộ, nhân viên của NHNo&PTNTVN. Vì vậy NHNo&PTNTVN cần đổi mới quản trị điều hành, xây dựng đội ngũ cán bộ đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCNV tại NHNo&PTNTVN, đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV có trình độ chun mơn về chun ngành ngân hàng. Phát huy truyền thống, trách nhiệm chia sẻ với cộng đồng, hoạt động an sinh xã hội vừa thể hiện trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng, vừa củng cố, nâng cao hình ảnh, uy tín, thương hiệu của NHNo&PTNTVN.

KẾT LUẬN

Toàn bộ nội dung trong luận án “ Nâng cao năng lực Quản trị rủi rotín

dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực

tiễn về quản trị rủi ro, áp dụng vào đánh giá đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao quản trị rủi ro tại NHNo&PTNTVN, đó là: Thực hiện nghiêm quy trình tín dụng; Nghiêm túc thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ: Nghiêm túc thực hiện quy trình quản lý nợ ; Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng; Đảm bảo nguồn vốn và an tồn nguồn vốn để sử dụng cho vay; Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng; Đánh giá quản trị rủi do của NHNo&PTNTVN.

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 5 năm, QTRRTD là phương pháp quản trị đã khá phổ biến trong hoạt động của các NHTM trên thế giới. Trong môi trường kinh doanh định hướng theo kinh tế thị trường hiện nay thì việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM là cấp thiết. Việc QTRRTD giúp ngân hàng có thể hạn chế và tránh được những rủi ro trong q trình cấp tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, căn cứ trên kết quả của việc đánh giá sức chịu đựng của mình, ngân hàng có thể chủ động đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp để giảm thiểu hoặc tránh những cú sốc từ nền kinh tế, từ nội tại hoạt động cấp tín dụng nhằm đảm bảo an tồn vốn và hiệu quả hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng.

Quá trình nghiên cứu “ Nâng cao năng lực Quản trị rủi rotín dụng tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế” tác giả đã làm rõ được các nội dung: (i) Xác địnhquản trị rủi ro

trong hoạt động cho vay là hoạt động quản trị cốt lõi, đảm bảo cho sự phát triển hiệu quả, an toàn và bền vững đối với hoạt động của mọi NHTM; (ii) Xác định các yếu tố có thể gây ra rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM, từ đó đo lường lượng hóa các tổn thất có thể xảy ra khi các yếu tố này thay đổi xấu hoặc rất xấu, đánh giá các yếu tố này ảnh hưởng đến tài sản và vốn của NHTM; (iii)

Đánh giá kết quả đạt được, tồn tại hạn chế để đưa ra các giải pháp quản trị rủi ro và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ.

Trong quá trình nghiên cứu Luận án khơng tránh khỏi những thiếu xót cần hồn thiện. Bản thân tác giả rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của các q Thầy/Cơ để Luận án được hồn thiện hơn nữa.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ

ỦA TÁC GIẢ

1. Lê Thị Thu Trang (2020), Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp số 7 tr 18-21.

2. Lê Thị Thu Trang (2020), Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn Basel II về

Quản trị rủi ro tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Tài Chính (2010), Văn kiện và Biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh.

[2]. Bộ Thương mại (2007), Các cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới

của Việt Nam, (Tài liệu bồi dưỡng), Hà Nội.

[3].Bộ Thương mại (2008), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học, Hà Nội.

[4].Bộ Thương mại, Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung

Quốc, (Tài liệu tham khảo), Hà Nội.

[5].Bộ Tư pháp (2008), Hội nhập kinh tế quốc tế, (Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngành Tư pháp), NXB Tư pháp, Hà Nội.

[6]. Brett kinh Bank 3.0, Tương lai của ngân hàng trong kỷ nguyên số. NXB Đại học kinh tế Quốc dân ( 2014)

[7]. Bách khoa toàn thư-http://vi.wikipedia.org.

[8]. Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2016) Luận án tiến sỹ kinh tế: “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng

theo thơng lệ quốc tế tại Ngân hàng thương mại Việt Nam”

[9]. Các Mác (1993), Mác-Ăng Ghen toàn tập, NXB Sựthật, Hà Nội.

[10]. Chính phủ (2006), Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/2 về tổ chức và

hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh Hà Nội.

[11].Chính ph (2006), ủ Quy t đ nh s 112/2006/QĐ –TTg ngày 24/5/2006ế ị ,

Quy t đ nh v vi c phê duy t Đ án phát tri n ngành Ngân hàng Vi t Namế ị ề ệ ệ ề ể ệ

đ n năm 2010 và đ nh hế ị ướng đ n năm 2020.ế

[12].Chính phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4 về việc nhà đầu

tư nước ngoài mua cổ phần của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội.

[13].Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7 về tổ chức và

[14]. Chính phủ (2012) quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012, Quyết định về

việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng Việt Nam gia đoạn 2011 đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, trong điều kiện Hội nhập Quốc tế (Trang 147 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w