Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Khóa luận sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh phú xuân (Trang 66 - 71)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.4.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Để kiểm định độ tin cậy của các thang đo, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát như sau:

Yếu tố “Khía cạnh tài chính”:

Bảng 2.9 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach's Alpha đối với yếu tố “Khía cạnh tài chính”

Biến quan sát Tương quan biến

tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,953

Các khía cạnh tài chính của BSC giúp tăng trưởng doanh

thu 0,861 0,946

Các khía cạnh tài chính của BSC giúp giảm chi phí quản lý 0,884 0,938 Các khía cạnh tài chính của BSC giúp tăng trưởng thị phần 0,913 0,930 Các khía cạnh tài chính của BSC giúp quản lý dịng tiền

hiệu quả 0,885 0,938

(Nguồn: Kết quả xử lý trên SPSS)

Nhận thấy hệ số Cronbach's Alpha đối với yếu tố “Khía cạnh tài chính” là 0,953, nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lơn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến bé hơn Cronbach's Alpha biến tổng nên cả 4 biến quan sát đều được giữ lại.

Yếu tố “Khía cạnh khách hàng”:

Hệ số Cronbach's Alpha của yếu tố “Khía cạnh khách hàng” là 0,944, nằm trong khoảng tương quan cao. Với các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Khía cạnh khách hàng” nên giữ nguyên 3 biến

Bảng 2.10 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha đối với yếu tố “Khía cạnh khách hàng”

Biến quan sát Tương quan biến

tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,944

Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng cường

lòng trung thành của khách hàng 0,887 0,916 Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng cường sự

hài lịng của khách hàng

0,896 0,910 Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng thêm

khách hàng mới 0,868 0,931

(Nguồn: Kết quả xử lý trên SPSS)

Yếu tố “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ”:

Bảng 2.11 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha đối với yếu tố “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ” Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,940

Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp

giải quyết các vấn đề hiệu quả 0,769 0,939 Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp

tận dụng được những công nghệ hiện tại và tương lai 0,884 0,918 Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp

quản lý rủi ro hiệu quả 0,853 0,923 Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp

vận hành hệ thống và thủ tục hiệu quả 0,857 0,922 Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp

quản lý dữ liệu, thông tin hiệu quả 0,832 0,927

(Nguồn: Kết quả xử lý trên SPSS)

Yếu tố “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ” có hệ số Cronbach's Alpha chung là 0,940 cho thấy các biến quan sát của yêu tố này tương quan ở mức cao. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đều thấp hơn hệ số Cronbach's Alpha của yếu tố “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ” hiện tại nên thang đo này đạt được độ tin cậy, giữ nguyên 5 biến quan sát của yếu tố này.

Yếu tố “Khía cạnh học hỏi và phát triển”:

Bảng 2.12 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha đối với yếu tố “Khía cạnh học hỏi và phát triển”

Biến quan sát Tương quan biến

tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,936

Các khía cạnh học hỏi và phát triển của BSC giúp phát

triển văn hóa doanh nghiệp 0,853 0,915 Các khía cạnh học hỏi và phát triển của BSC giúp cải

thiện và quản lý hiệu suất 0,856 0,915 Các khía cạnh học hỏi và phát triển của BSC giúp cải

thiện kỹ năng 0,894 0,902 Các khía cạnh học hỏi và phát triển của BSC giúp nâng

cao khả năng lãnh đạo 0,795 0,934

(Nguồn: Kết quả xử lý trên SPSS)

Hệ số Cronbach's Alpha của yếu tố “Khía cạnh học hỏi và phát triển” là 0,936 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến bé hơn hệ số Cronbach's Alpha chung, đều không thuộc những điều kiện phải loại bỏ biến nên với yếu tố “Khía cạnh học hỏi và phát triển” này, ta giữ nguyên 4 biến quan sát.

Yếu tố “Nhận thức về Thẻ điểm cân bằng”:

Bảng 2.13 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha với yếu tố “Nhận thức về Thẻ điểm cân bằng”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,958

BSC giúp thu thập và báo cáo dữ liệu, thông tin hiệu quả 0,890 0,947 Hiện nay BSC là hệ thống đo lượng thơng dụng nhất thế

giới 0,894 0,946

BSC có cấu trúc đánh giá hiệu quả 0,895 0,946 Kế hoạch đặt ra phù hợp với thực tế 0,879 0,949 Được sự chỉ đạo và hướng dẫn chuyên nghiệp 0,862 0,951

Hệ số Cronbach's Alpha của yếu tố “Nhận thức về Thẻ điểm cân bằng” là 0,958, thuộc khoảng tương quan cao. Bên cạnh đó, các biến quan sát của yếu tố “Nhận thức về Thẻ điểm cân bằng” đều có hệ số tương quan biến tổng cao trên 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố. Điều này cho thấy các biến quan sát của yếu tố “Nhận thức về Thẻ điểm cân bằng” có độ tin cậy cao. Vì vậy, cả 5 biến quan sát của yếu tố này được giữ nguyên.

Yếu tố “Kết quả thực hiện công việc”:

Bảng 2.14 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha đối với yếu tố “Kết quả thực hiện công việc”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,924

Tơi ln hồn thành tốt cơng việc được giao so với kế

hoạch 0,737 0,920

Tôi luôn hợp tác, phối hợp tốt với đồng nghiệp, bộ phận khác

0,814 0,905 Công việc của tơi ln hồn thành với chất lượng cao 0,817 0,906 Ngân hàng của tơi có kết quả kinh doanh ngày càng tốt

hơn

0,838 0,900 Tôi nhận thấy ngân hàng tôi kinh doanh hiệu quả hơn các

ngân hàng có cùng quy mơ khác 0,820 0,904

(Nguồn: Kết quả xử lý trên SPSS)

Quan sát hệ số Cronbach's Alpha chung của yếu tố “Kết quả thực hiện công việc” là 0,924 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát của yếu tố “Kết quả thực hiện cơng việc” có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến thấp hơn Cronbach's Alpha chung của yếu tố cho nên cả 5 biến thuộc yếu tố “Kết quả thực hiện công việc” được giữ ngun.

Năm yếu tố (nhân tố) được mơ tả như sau:

Nhóm nhân tố 1, có sự hiện diện của các biến quan sát là: Các khía cạnh tài chính của BSC giúp tăng trưởng doanh thu; Các khía cạnh tài chính của BSC giúp giảm chi phí quản lý; Các khía cạnh tài chính của BSC giúp tăng trưởng thị phần; Các

khía cạnh tài chính của BSC giúp quản lý dịng tiền hiệu quả. Đặt tên biến là: KHÍA

CẠNH TÀI CHÍNH hay X1.

Nhóm nhân tố 2, có sự hiện diện của các biến quan sát là: Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng cường lòng trung thành của khách hàng; Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng cường sự hài lịng của khách hàng; Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng thêm khách hàng mới. Đặt tên biến là: KHÍA CẠNH KHÁCH

HÀNG hay X2.

Nhóm nhân tố 3, có sự hiện diện của các biến quan sát là: Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp giải quyết các vấn đề hiệu quả; Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp tận dụng được những cơng nghệ hiện tại và tương lai; Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp quản lý rủi ro hiệu quả; Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp vận hành hệ thống và thủ tục hiệu quả; Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp quản lý dữ liệu, thơng tin hiệu quả. Đặt tên biến là: KHÍA CẠNH QUY TRÌNH QUẢN LÝ NỘI BỘ hay X3.

Nhóm nhân tố 4, có sự hiện diện của các biến quan sát là: Các khía cạnh học hỏi và phát triển của BSC giúp phát triển văn hóa doanh nghiệp; Các khía cạnh học hỏi và phát triển của BSC giúp cải thiện và quản lý hiệu suất; Các khía cạnh học hỏi và phát triển của BSC giúp cải thiện kỹ năng; Các khía cạnh học hỏi và phát triển của BSC giúp nâng cao khả năng lãnh đạo. Đặt tên biến là: KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ

PHÁT TRIỂN hay X4.

Nhóm nhân tố 5, có sự hiện diện của các biến quan sát là: BSC giúp thu thập và báo cáo dữ liệu, thông tin hiệu quả; Hiện nay BSC là hệ thống đo lường thông dụng nhất thế giới; BSC có cấu trúc đánh giá hiệu quả; Kế hoạch đặt ra phù hợp với thực tế; Được sự chỉ đạo và hướng dẫn chuyên nghiệp. Đặt tên biến là: NHẬN THỨC VỀ

THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG hay X5.

Biến: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC hay Y bao gồm các biến quan sát: Tơi ln hồn thành tốt công việc được giao so với kế hoạch; Tôi luôn hợp tác, phối hợp tốt với đồng nghiệp, bộ phận khác; Công việc của tơi ln hồn thành với

chất lượng cao; Ngân hàng của tơi có kết quả kinh doanh ngày càng tốt hơn; Tôi nhận thấy ngân hàng tôi kinh doanh hiệu quả hơn các ngân hàng có cùng quy mơ khác.

Một phần của tài liệu Khóa luận sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh phú xuân (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)