Model
Hệ số chưa
chuẩn hóa chuẩnHệ số
hóa t Mức ý nghĩa (Sig.) Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số phóng đại phương sai VIF 1 (Constant) 0,279 0,381 0,734 0,466 Khía cạnh tài chính (X1) 0,199 0,066 0,259 3,011 0,004 0,808 1,237 Khía cạnh khách hàng (X2) 0,187 0,080 0,238 2,338 0,023 0,578 1,730 Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ (X3) 0,214 0,095 0,214 2,251 0,028 0,661 1,513 Khía cạnh học hỏi và phát triển (X4) 0,373 0,077 0,414 4,817 0,000 0,811 1,232
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy, giá trị Sig. của các kiểm định t tương ứng với các hệ số hồi quy rất bé, bé hơn giá trị 0,05. Do đó ta có thể kết luận bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng các hệ số này bằng 0, Như vậy, các biến trong mơ hình hồi quy đều có tác dụng giải thích cho mơ hình vừa tìm ra.
Ta có phương trình hồi quy của mơ hình như sau:
Y = 0,279 + 0,199*X1 + 0,187*X2 + 0,214*X3 + 0,373*X4 + e
Trong đó:
X1: Khía cạnh tài chính. X2: Khía cạnh khách hàng.
X3: Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ. X4: Khía cạnh học hỏi và phát triển.
Theo phương trình hồi quy, các yếu tố “Khía cạnh tài chính”, “Khía cạnh khách hàng”, “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ”, “Khía cạnh học hỏi và phát triển” có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên.
Yếu tố “Khía cạnh học hỏi và phát triển” tác động lớn nhất đối với Kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên, cụ thể nếu yếu tố “Khía cạnh học hỏi và phát triển” tăng lên một đơn vị thì Kết quả thực hiện cơng việc của đội ngũ nhân viên tăng 0,373 đơn vị. Khi yếu tố “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ” tăng lên một đơn vị thì Kết quả thực hiện cơng việc của đội ngũ nhân viên tăng 0,214 đơn vị. Tương tự, khi yếu tố “Khía cạnh tài chính”, “Khía cạnh khách hàng” tăng lên một đơn vị thì Kết quả thực hiện cơng việc lần lượt tăng tương ứng 0,199 đơn vị và 0,187 đơn vị.
2.4.4.5 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư
Hình 2.2 Đồ thị phần dư
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)
Dựa vào biểu đồ trên ta có thể thấy, biểu đồ có đường cong dạng hình chng đơi xứng phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn. Giá trị trung bình (Mean) gần bằng 0 và mơ hình có độ lệch chuẩn (Std. Deviation) là 0,966 tức gần bằng 1. Do đo, có thể kết luận rằng phần dư có phân phối chuẩn.
2.4.4.6 Đa cộng tuyến
Dựa vào Bảng 2.16 Kết quả hồi quy theo phương pháp Enter, ta thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của từng nhân tố đều nhỏ hơn 2, do đó mơ hình khơng bị hiện tượng đa cộng tuyến.
2.4.4.7 Tự tương quan
Dựa vào Bảng 2.15 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy, kết quả kiểm định hệ số Durbin – Waston cho giá trị d = 1,900, Tra bảng hệ số Durbin – Waston trình bày bởi Savin & White (1977) với cỡ mẫu 60 và số biến độc lập là 4, ta có giá trị dL = 1,283 dU = 1,558. Nhận thấy giá trị d nằm vào khoảng dU và 4 - dU nên có thể kết
luận là mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan bậc 1, tức là các sai số ei độc lập với nhau.
Kết luận:
Như vậy, phương trình hồi quy với bốn biến quan sát được cho là phù hợp, đảm bảo ý nghĩa thống kê, các biến độc lập giải thích tốt cho biến phụ thuộc và các nhân tố tác động tỷ lệ thuận đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên do các hệ số hồi quy đều mang dấu dương (lớn hơn 0).
Phương trình hồi quy tổng qt của mơ hình được viết lại như sau:
Kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên = 0,279 + 0,199* Khía cạnh tài chính + 0,187* Khía cạnh khách hàng + 0,214* Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ + 0,373* Khía cạnh học hỏi và phát triển.
Kết quả các giả thuyết cần kiểm định:
H1: Khía cạnh tài chính ảnh hưởng tích cực đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được chấp nhận với độ tin cậy 95%. Như vậy, Khía cạnh tài chính là yếu tố quan trọng tạo nên kết quả thực hiện cơng việc của đội ngũ nhân viên.
H4: Khía cạnh khách hàng ảnh hưởng tích cực đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được chấp nhận với độ tin cậy 95%. Như vậy, Khía cạnh khách hàng là yếu tố quan trọng tạo nên kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên.
H3: Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ ảnh hưởng tích cực đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được chấp nhận với độ tin cậy 95%. Như vậy, Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ là yếu tố quan trọng tạo nên kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên.
H4: Khía cạnh học hỏi và phát triển ảnh hưởng tích cực đến kết quả thực hiện cơng việc của đội ngũ nhân viên. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được
chấp nhận với độ tin cậy 95%. Như vậy, Khía cạnh học hỏi và phát triển là yếu tố quan trọng tạo nên kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên.
H5: Nhận thức về Thẻ điểm cân bằng ảnh hưởng tích cực đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này không được chấp nhận với độ tin cậy 95%. Như vậy, Nhận thức về Thẻ điểm cân bằng không phải là yếu tố quan trọng tạo nên kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên.
2.4.5 Đánh giá của đội ngũ nhân viên về công tác thực hiện Thẻ điểm cân bằng
Trong nghiên cứu này, ngồi việc phân tích mối liên hệ giữa cơng tác thực hiện Thẻ điểm cân bằng và kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên tại Ngân hàng BIDV Phú Xuân thì nghiên cứu này cũng phân tích những đánh giá của chính đội ngũ nhân viên về cơng tác thực hiện BSC tại đơn vị. Từ đó góp phần giúp các nhà quản trị xây dựng và phát triển hồn thiện cơng tác thực hiện BSC, cải thiện hiệu quả lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời giúp đơn vị phát triển bền vững hơn.
2.4.5.1 Đánh giá của đội ngũ nhân viên về các thông tin chung: Bảng 2.17 Thông tin chung về Thẻ điểm cân Bảng 2.17 Thông tin chung về Thẻ điểm cân bằng
ĐVT:%
Không đồng ý Đồng ý
Đã từng biết đến BSC trước đây 23,3 76,7 Đã từng sử dụng BSC tại đơn vị 26,7 73,3 BSC giúp công việc tại đơn vị thuận lợi 30,0 70,0 Đơn vị nên tiếp tục sử dụng BSC 26,7 73,3
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy, có 23,3% số người trả lời cho rằng chưa từng biết về Thẻ điểm cân bằng trước đây và 26,7% số người cho rằng chưa từng sử dụng Thẻ điểm cân bằng tại đơn vị. Cho thấy mức độ nhận thức về Thẻ điểm cân bằng tại đơn vị còn yếu kém, tỷ lệ nhân viên nhận thức về phương pháp này còn thấp. Do Chi nhánh chỉ mới bắt đầu áp dụng hệ thống BSC trong thời gian hơn 1 năm trở lại đây nên nhận thức của đội ngũ nhân viên trong đơn vị cịn chưa tốt. Bên cạnh đó, Thẻ điểm cân bằng hiện nay
thể về phương pháp này cho các phịng, ban hỗ trợ nên một số cán bộ cơng nhân viên tại đơn vị chưa hiểu rõ.
Đối với nhận thức BSC giúp cơng việc thuận lợi hơn thì có 70,0% số người trả lời đồng ý, 30,0% chưa đồng ý với ý kiến này, cho thấy rằng hiện này Thẻ điểm cân bằng trong đơn vị mặc dù đã đem đến những tín hiệu tích cực trong việc nâng cao chất lượng thực hiện công việc nhưng vẫn cịn những mặc hạn chế cần cải thiện. Có thể thấy rằng, các chỉ tiêu của Thẻ điểm cân bằng hiện nay tại đơn vị còn quá cứng nhắc trong việc thực hiện do sự ảnh hưởng từ quyết định từ Hội sở chính. Có những chỉ tiêu thực hiện vượt kế hoạch rất lớn nhưng lại khơng có những điểm thưởng phù hợp như trường hợp chỉ tiêu Huy động vốn KHDN cuối kỳ của Phòng Khách hàng doanh nghiệp trong quý IV năm 2018 khi đạt đến 1549% so với kế hoạch đặt ra (Phụ lục 2.1). Có 73,3% người trả lời cho rằng nên tiếp tục sử dụng Thẻ điểm cân bằng tại đơn vị, điều này có ý nghĩa rằng đội ngũ nhân viên đánh giá cao tính phù hợp và mong muốn đơn vị sử dụng phương pháp này trong tương lai. Mặc dù cịn nhiều thiếu sót nhưng đội ngũ nhân viên vẫn kỳ vọng cao về tính hiệu quả và khả năng cải thiện trong tương lai của BSC ngày càng phù hợp hơn với Chi nhánh.
2.4.5.2 Đánh giá của đội ngũ nhân viên về “Khía cạnh tài chính”
Bảng 2.18 Đánh giá của đội ngũ nhân viên về “Khía cạnh tài chính” Khía cạnh tài chính Thống kê tần số Giá trị trung bình Mức 1 (%) Mức 2(%) Mức 3(%) Mức 4(%) Mức 5(%) Các khía cạnh tài chính của
BSC giúp tăng trưởng doanh
thu 3,3 10,0 15,0 33,3 38,3 3,93 Các khía cạnh tài chính của
BSC giúp giảm chi phí quản
lý 1,7 8,3 21,7 30,0 38,3 3,95 Các khía cạnh tài chính của
BSC giúp tăng thị phần 1,7 10,0 21,7 36,7 30,0 3,83 Các khía cạnh tài chính của
BSC giúp quản lý dòng tiền
hiệu quả 3,3 6,7 21,7 33,3 35,0 3,90
Nhìn chung, các yếu tố trong “Khía cạnh tài chính” được độ ngũ nhân viên tại đơn vị đồng ý với mức điểm trung bình đạt giá trị từ 3,80 trở lên, cụ thể:
Tiêu chí về “Các khía cạnh tài chính của BSC giúp tăng trưởng doanh thu” đạt giá trị trung bình 3,93. Tỷ lệ người đồng ý và rất đồng ý chiếm 71,7% và 15,0% có ý kiến trung lập. Chỉ có 13,3% người trả lời khơng đồng ý hoặc rất không đồng ý đối với biến quan sát này. Cho thấy rằng, đa phần đội ngũ nhân viên đồng ý rằng các khía cạnh tài chính của BSC giúp đơn vị tăng trưởng doanh thu, đây là tín hiệu đáng mừng cho mong muốn tăng trưởng của đơn vị.
Giá trị trung bình của tiêu chí “Các khía cạnh tài chính của BSC giúp giảm chi
phí quản lý” là cao nhất trong các tiêu chí của “Khía cạnh tài chính” (3,95). Có 68,3%
người trả lời đồng ý với tiêu chí này, 21,7% số người trả lời với ý kiến trung lập, trong khi đó có 10,0% cho rằng khơng đồng ý với ý kiến này. Kết quả này cho thấy, BSC đã có những kết quả nhất định, giúp đơn vị vận hành, quản lý dễ dàng và tiết kiệm hơn.
Tiêu chí “Các khía cạnh tài chính của BSC giúp tăng thị phần” có giá trị trung bình là 3,83 với 11,7% người trả lời khơng đồng ý, 21,6% có ý kiến trung lập và 66,7% đồng ý hoặc rất đồng ý với tiêu chí này. Đây là yếu tố có giá trị trung bình thấp nhất trong “Khía cạnh tài chính”, vấn đề này do các nhân viên khó xác định và hiểu rõ được thị phần của doanh nghiệp hiện tại như thế nào. Bên cạnh đó, trong bối cảnh BSC thực hiện tại đơn vị trong thời gian khá ngắn, chưa thể khẳng định được việc áp dụng BSC giúp đơn vị tăng trưởng được thị phần.
Giá trị trung bình yếu tố“Các khía cạnh tài chính của BSC giúp quản lý dịng
tiền hiệu quả” đạt 3,90, Trong đó số người đồng ý và rất đồng ý có 68,3% người trả
lời, 21,7% số người cho ý kiến trung lập và 10,0% người cho ý kiến không đồng ý và rất không đồng ý. Cho thấy nhận thức của nhân viên về tác dụng của BSC đến việc quản lý, cân đối dòng tiền hiệu quả.
2.4.5.3 Đánh giá của đội ngũ nhân viên về “Khía cạnh khách hàng”
Bảng 2.19 Đánh giá của đội ngũ nhân viên về “Khía cạnh khách hàng” Khía cạnh khách hàng Thống kê tần số Giá trị trung bình Mức 1 (%) Mức 2(%) Mức 3(%) Mức 4(%) Mức 5(%) Các khía cạnh khách hàng
của BSC giúp tăng cường lòng trung thành của khách hàng
3,3 3,3 31,7 30,0 31,7 3,83
Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng cường sự
hài lòng của khách hàng 3,3 1,7 33,3 28,3 33,3
3,87 Các khía cạnh khách hàng
của BSC giúp tăng thêm
khách hàng mới 3,3 1,7 30,0 25,0 40,0
3,97
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)
Yếu tố “Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng cường lịng trung thành
của khách hàng” với điểm trung bình 3,83. Với các sự lựa chọn đồng ý hoặc rất đồng
ý đạt 61,7%; 31,6% ý kiến trung lập và không đồng ý hoặc rất khơng đồng ý có 6,7% người trả lời. Hiện nay, khách hàng thường dễ dàng chọn lựa và thay đổi các doanh nghiệp khác nhau, vì vậy yếu tố này chưa được đội ngũ nhân viên đánh giá cao.
Yếu tố “Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng cường sự hài lịng của
khách hàng” có mức lựa chọn đồng ý hoặc rất đồng ý là 61,6%; 33,3% ý kiến trung
lập và 5,0% ý kiến cho rằng không đồng ý hoặc rất không đồng ý với ý kiến này. Yếu tố “Các khía cạnh khách hàng của BSC giúp tăng thêm khách hàng mới” là ý kiến được đánh giá cao nhất trong “Khía cạnh khách hàng”. Trong đó chỉ có 5,0% người được hỏi cho rằng khơng đồng ý hoặc rất khơng đồng ý; 30,0% người được hỏi có ý kiến trung lập và có 65,0% cho rằng đồng ý hoặc rất đồng ý với yếu tố này. Cho thấy rằng, các chỉ tiêu của khía cạnh khách hàng đem lại cho đơn vị tín hiệu tích cực trong việc gia tăng khách hàng mới.
Cả ba yếu tố trên đều được sự đồng tình từ đội ngũ nhân viên tại Ngân hàng BIDV Phú Xuân với mức điểm trung bình gần bằng 4.
2.4.5.4 Đánh giá của đội ngũ nhân viên về “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ” Bảng 2.20 Đánh giá của nhân viên về “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ” Bảng 2.20 Đánh giá của nhân viên về “Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ”
Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ Thống kê tần số Giá trị trung bình Mức 1 (%) Mức 2(%) Mức 3(%) Mức 4(%) Mức 5(%) Các Khía cạnh Quy trình
quản lý nội bộ của BSC giúp giải quyết các vấn đề hiệu quả
0,0 6,7 25,0 41,7 26,7 3,88
Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp tận dụng được những công nghệ hiện tại và tương lai
0,0 5,0 25,0 46,7 23,3 3,88
Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp
quản lý rủi ro hiệu quả 0,0 3,3 21,7 45,0 30,0 4,02 Các Khía cạnh Quy trình
quản lý nội bộ của BSC giúp vận hành hệ thống và thủ tục hiệu quả
0,0 5,0 20,0 40,0 35,0 4,05
Các khía cạnh quản lý nội bộ của BSC giúp quản lý dữ
liệu, thong tin hiệu quả 0,0 6,7 20,0 41,7 31,7 3,98
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)
Nhìn chung, cả năm yếu tố của thang đo này được đội ngũ nhân viên đánh giá cao với mức điểm trung bình từ 3,88 đến 4,05. Đối với yếu tố“Các Khía cạnh Quy
trình quản lý nội bộ của BSC giúp giải quyết các vấn đề hiệu quả” có giá trị trung
bình là 3,88. Có 6,7% người lựa chọn khơng đồng ý với yếu tố này; 25,0% có ý kiến trung lập và 68,3% người trả lời đồng ý hoặc rất đồng ý với yếu tố này.
Yếu tố “Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp tận dụng được
những công nghệ hiện tại và tương lai” có giá trị trung bình là 3,88 với số người trả
lời đồng ý hoặc rất đồng ý là 70,0%. Cịn lại 25,0% có ý kiến trung lập và 5,0% người trả lời không đồng ý với ý kiến này.
có đến 21,7% người được hỏi cho ý kiến trung lập và 75,0% đồng ý hoặc rất đồng ý với yếu tố này.
“Các Khía cạnh Quy trình quản lý nội bộ của BSC giúp vận hành hệ thống và thủ tục hiệu quả” là yếu tố có giá trị trung bình cao nhất trong năm yếu tố của nhân tố