Hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 84 - 88)

1.1.1 .Tài chính doanh nghiệp

3.2.1. Hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí

3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp

Do đặc thù là doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, một sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đồng đảo ngƣời tiêu dùng nên Công ty phải nghiêm cứu một cơ cấu nguyên vật liệu tồn kho phục vụ cho sản xuất và dự trữ một cách hợp lý. Dựa

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 76 Nguyễn Mạnh Hà vào sức tiêu thu trên thị trƣờng, cũng nhƣ mục tiêu mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn để từ đó hình thành nên một cơ cấu hàng tồn

kho tối ƣu nhất giúp công ty giảm thiểu các chi phí tổn thất và phát sinh nhƣ chi phí bảo quản, chi phí lƣu kho…

Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong hàng tồn kho của cơng ty. Chính vì vậy việc quản lý, kiểm sốt tốt dự trữ ngun vật liệu có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nó góp phần đảm bảo q trình sản xuất đƣợc tiến hành liên tục và có hiệu quả.

Bản thân vấn đề quản lý dự trữ nguyên vật liệu có hai mặt trái ngƣợc nhau là: để đảm bảo sản xuất liên tục, tránh gián đoạn trên dây truyền sản xuất đảm bảo đáp

ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trƣờng, doanh nghiệp phải tăng dự trữ nguyên vật liệu; ngƣợc lại khi tăng dự trữ nguyên vật liệu lên thì doanh nghiệp lại phải tốn

thêm các chi phí khác liên quan.

Do đó doanh nghiệp phải tìm cách xác định điểm cân bằng giữa mức độ đầu tƣ cho dự trữ nguyên vật liệu và lợi ích thu đƣợc để thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và của thị trƣờng với chi phí thấp nhất.

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp hàng tồn kho của công ty

ĐVT: Đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 1 Nguyên vật liệu 13.601.735.247 52,87% 19.839.752.625 47,20% 2 Công cụ, dụng cụ 151.799.338 0,59% 256.403.583 0,61% 3 Chi phí SXKD dở dang 1.003.419.352 3,90% 1.765.401.717 4,20% 4 Thành phẩm 10.971.747.396 42,64% 20.171.816.281 47,99% 5 Tổng hàng tồn kho 25.728.701.333 100,00% 42.033.374.205 100,00%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)

Dựa vào bảng trên ta thấy nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng không lớn trong hàng tồn kho (năm 2013 là 47,20%). Do đặc điểm của cơng ty là sản xuất hàng may mặc nên có rất nhiều nguyên vật liệu đầu vào. E chọn một loại vải chiếm tỷ trọng trƣơng đối lớn trong hàng tồn kho nguyên vật liệu của công ty và đƣợc sử dụng nhiều để sản xuất các loại Jacket, áo vest, sơ mi nam nữ và quần âu là vải KOBO

CREPE. Và biện pháp này tập chung chủ yếu vào loại nguyên vật liệu kể trên.

Vải KOBO CREPE là nguyên vật liệu chính để sản xuất các loại Jacket, áo vest, sơ mi nam nữ và quần âu, các sản phẩm hiện đang là thế mạnh sản xuất của

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 77 Nguyễn Mạnh Hà công ty và nhu cầu của thị trƣờng là lớn, ổn định lâu dài. Vì vậy:

Nhu cầu về vải KOKO CREPE ổn định và đều đặn qua các năm.

Khoảng thời gian kể từ khi đặt hàng đến khi nhận đƣợc hàng là không đổi. Nhà cung cấp luôn cung cấp hàng đúng hẹn và đầy đủ.

Chỉ tính cho hai loại chi phí lƣu kho và chi phí đặt hàng.

Chính vì những lý do trên mà em áp dụng mơ hình Wilson cho biện pháp hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí.

3.2.1.2. Nội dung của biện pháp

Để giảm bớt chi phí chuẩn bị nguyên liệu phục vụ cho sản xuất cần tối ƣu

hóa quản lý dự trữ. Nếu gọi TC là tổng chi phí hàng tồn kho thì nó là tổng chi phí đặt hàng và bảo quản dự trữ đƣợc xác định theo công thức:

TC = Q x I + D x L

2 Q

Trong đó:

I: Chi phí bảo quản 1 đơn vị dự trữ trong 1 kỳ (năm). L: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng.

Q: Số lƣợng đặt hàng mỗi đợt.

D: Nhu cầu về hàng cần dùng trong một năm.

Vì vậy tại thời điểm bắt đầu 1 chu kỳ, lƣợng hàng tồn kho là Q và ở mỗi thời điểm cuối kỳ là 0 nên lƣợng tồn kho trung bình là Q/2 đơn vị số lƣợng trung bình này đƣợc duy trì trong suốt năm với chi phí I trên mỗi đơn vị, do đó:

Q

x I : Chi phí bảo quản hàng tồn kho /1 năm

2

D x L : Chi phí đặt hàng /1 năm

* Các chi phí cho việc đặt hàng và bảo quản của công ty năm 2012 nhƣ sau:

- G iá mua nguyên vật liệu (khơng bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ …)

tính theo giá bình qn: P = 40.500 đồng/m2.

- Chi phí đặt hàng gồm: Chi phí giao dịch, chi phí ký kết hợp đồng, chi phí thực hiện vận chuyển hàng nhập kho. L = 12.000.000 đồng/lần.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 78 Nguyễn Mạnh Hà

- Chi phí liên quan đến việc dự trữ bảo quản đƣợc công ty xác định bằng 10% giá mua. I = 4.050 đồng/m2/năm

* Tình hình thực tế năm 2013:

- Lƣợng vải KOKO CREPE cần nhập trong năm là: D = 800.000 m2.

- Số lần nhập trong năm: N = 4

- Số lƣợng đặt hàng mỗi đợt: Q = D/N = 200.000 m2. - Số ngày làm việc trong năm: 360 ngày.

- Khoảng cách giữa 2 lần nhập: t = 360/N = 90 ngày.

- Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng: t’ = 10 ngày.

Tổng chi phí đặt hàng, dự trữ, bảo quản trƣớc khi thực hiện biện pháp:

TC1 = Q x I + D x L 2 Q

TC1 = 200.000 x 4.050 + 800.000 x 12.000.000 2 200.000

TC1 = 504.000.000 + 48.000.000 TC1 = 552.000.000 đồng

Khi thực hiện biện pháp: (Theo mơ hình Wilson)

Ta có TC là một hàm mà biến số là Q, còn I, L và D là các thông số đã biết.

Phải xác định Q sao cho hàm chi phí này đạt cực tiểu. Chính là giá trị Q làm triệt tiêu đạo hàm cấp 1 của hàm số TC:

dTC

= I + D x L = 0

dQ 2 Q2

Q =

Vậy ta có cơng thức:

Lƣợng đặt hàng tối ƣu cho một lần là : (Q*)

Q* = = = 68.853 m2

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 79 Nguyễn Mạnh Hà

Số lần đặt hàng tối ƣu: (N*)

N* = D = 800.000 = 12 lần

Q* 68.853

Tổng chi phí đặt hàng, dự trữ sau khi áp dụng biện pháp là:

TC2 = 68.853 x 4.050 + 800.000 x 12.000.000 2 68.853 = 139.427.325 + 139.427.475

TC2

TC2 = 278.854.800 đồng Khoảng cách tối ƣu giữa 2 lần đặt hàng:

t = Số ngày làm việc trong nămSố lần đặt hàng tối ƣu = 360 = 12 30

Trên thực tế, nếu mức dự trữ trong kho hết mới đặt hàng thì rủi ro rất lớn nên công ty phải xác định đƣợc lƣợng ngun liệu cịn trong kho bao nhiêu thì lại tiếp tục đặt hàng hay chính là việc xác định điểm đặt hàng lại:

Điểm đặt hàng lại: ROP = d x t’ Trong đó:

- d: là nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về dự trữ

- t’: thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng (t’ = 10 ngày)

d = Số ngày làm việc trong nămD = 800.000 = 2.222 m2/ngày 360

Điểm đặt hàng:

ROP = 2.222 x 10 = 22.220 m2

Nhƣ vậy, sau khi trong kho cịn 22.220 m2 vải KOKO CREPE thì cơng ty

cần tiếp tục đặt hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)