Lựa chọn các nội dung quan trọng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 83 - 84)

1.1.1 .Tài chính doanh nghiệp

3.1. Lựa chọn các nội dung quan trọng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng

Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc

Qua phân tích tình hình tài chính ở chƣơng 2 phần nào cho ta thấy đƣợc những nhƣợc điểm trong năm 2013 củacông ty nhƣ:

Cơ cấu nguồn vốn và tài sản chƣa hợp lý, công ty phải sử dụng nhiều vốn vay.

An toàn vốn thấp: do đi vay nhiều, mặc dù vốn vay đƣợc công ty sử dụng để sản xuất và có địn cân nơn tốt. Vì vậy, cơng ty vẫn phải duy trì nguồn vốn vay này nhƣng cần phải giảm chi phí vốn có thể đƣợc nhƣ sau: giảm hàng tồn kho thành phẩm, thu hổi công nợ, phân bổ giá trị khoản tiền vay phù hợp theo dịng tiền của cơng ty…

ROS thấp, không đƣợc nhƣ mong đợi: cần làm tăng ROS bằng việc giảm các chi phí sản xuất.

Hàng tồn kho của cơng ty là khá cao là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ứ đọng vốn và giảm lợi nhuận của công ty.

Việc lập ngân sách cũng chƣa đƣợc chú trọng.

Từ những hạn chế trên em xin đƣa ra một số giải pháp chủ yếu để cải thiện

tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc nhƣ sau:

3.1.1. Đối với hàng tồn kho

Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là nguyên vật liệu và thành phẩm. Nguyên vật liệu tồn kho nhiều là do công ty chƣa dự trữ đƣợc đúng lƣợng hàng tối ƣu. Thành phẩm tồn kho nhiều là do thành phẩm sản xuất ra nhiều nhƣng chƣa bán đƣợc. Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may thì chi phí bảo quản, lƣu kho phải đƣợc chú trọng hàng đầu do nguyên liệu dễ bị hỏng, giảm chất lƣợng cũng nhƣ dễ gặp các sự cố nhƣ hoả hoạn. Do đó nếu dự trữ nguyên vật liệu và thành phẩm không hợp lý sẽ dẫn đến gia tăng chi phí cho doanh nghiệp.

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 75 Nguyễn Mạnh Hà Sau khi tìm hiểu và phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc em xin đề xuất giải pháp để giúp tăng doanh thu và giảm chi phí bằng cách giảm lƣợng hàng tồn kho của công ty nhƣ sau:

Hợp lý hoá việcđặt hàng để tiết kiệm chi phí.

Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ thành phẩm tồn kho.

3.1.2. Ngân sách tiền mặt

Khái niệm “tiền mặt” trong quản lý ngân sách bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi thanh toán tại ngân hàng và tiền đang chuyển.

Lập kế hoạch và kiểm soát việc sử dụng tiền mặt là những công tác quan trọng của doanh nghiệp. Nếu khơng dự báo chính xác dịng tiền có thể dẫn đến tình trạng dƣ thừa tiền (dẫn đến tỷ suất sinh lời thấp) hoặc tình trạng thâm hụt tiền mặt. Ngân sách tiền mặt là phƣơng tiện để lậpkế hoạch chi tiêu và kiểm soát tiền mặt đồng thời ƣớc tính số dƣ tiền mặt trong tƣơng lai.

Trêm thực tế tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc, việc lập ngân sách tiền mặt để cân đối thu chi chƣa đƣợc chú trọng. Công ty chủ yếu dựa vào lƣợng tiền mặt sẵn có thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh để chi trả các khoản chi phí phát sinh, trƣờng hợp thiếu tiền công ty làm hồ sơ vay vốn ngân hàng hoặc tìm cách kéo dài các khoản phải trả. Việc quản lý ngân sách nhƣ vậy khiến công ty thụ động trong việc quản lý dịng tiền của mình đơi khi dẫn đến thiếu hụt tiền thanh toán và phải đi vay “nóng” với lãi suất cao để kịp thời chi trả các khoẳn chi nhƣ: mua nguyên vật liệu, chi trả lƣơng nhân viên, trả nhà cung cấp với những khoản đến hạn thanh tốn.

Từ thực tế đó, em xin đề xuất biện pháp “Lập ngân sách tiền mặt cho năm 2014” để giúp cơng ty có thể quản lý tốt và chủ động với các dòng tiền doanh nghiệp tạo tiền đề cho việc quản trị, sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất.

3.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may

Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)