Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch
+/- (%)
1. Vốn chủ sở hữu 25.266.029.193 23.469.921.228 1.796.107.965 7,65
2. Tổng tài sản 158.637.989.543 123.480.879.667 35.157.109.876 28,47
3. Hệ số tự tài trợ 0,16 0,19 0,03 (16,79)
(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)
thì có
Nhƣ vậy ta thấy trong năm 2012, doanh nghiệp trongmột đồng tài sản 0,19 đồng đƣợc tài trợ bởi vốn chủ sở hữu. Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp rất thấp chứng tỏ doanh nghiệp bị phụ thuộc rất lớn vào ngân hàng và các chủ nợ. Sang năm 2013, mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp không những không đƣợc cải thiện mà cịn có xu hƣớng bị phụ thuộc nhiều hơn: Doanh nghiệp trong một đồng tài sản thì chỉ có 0,16 đồng đƣợc tài trợ bởi vốn chủ sở hữu.
Qua bảng phân tích trên ta thấy qua hai năm Công ty đã huy động thêm nguồn lực để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng nhƣng tốc độ tăng của hai chỉ tiêu này nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế. Mặt khác, trong năm 2013, tài sản của Công ty tăng chủ yếu từ nguồn tài trợ bởi các khoản nợ vay trong khi vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể (chủ yếu từ lợi nhuận sau thuế). Đây cũng là nguyên nhân làm cho hệ số tự tài trợ của Công ty giảm đi. Năm 2013, hệ số tự tài trợ 0,là 16 lần giảm 0,03 lần so với
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 68 Nguyễn Mạnh Hà năm 2012 tƣơng đƣơng với giảm ,79%. 16 Hệ só tự tài trợ giảm chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của Cơng ty giảm, và mức độ rủi ro tài chính tăng.
Về lý thuyết, khi chỉ tiêu ROA nhỏ thì cần ƣu tiên sử dụng nguồn tài trợ chính là vốn chủ sở hữu nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính. Qua phân tích ở trên, ta thấy chỉ tiêu ROA của Công ty chỉ ở mức hơn 6% nên Công ty cần bổ sung nguồn tài trợ bằng vốn chủ sở hữu và giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay. Có nhƣ vậy thì tình hình tài chính của cơng ty mới lành mạnh hơn. Góp phần giải tỏa sự căng thẳng trong khả năng thanh tốn.
2.2.6. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ
Phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp cho ngƣời sử dụng biết đƣợc tiền tệ của doanh nghiệp sinh ra từ đâu và sử dụng vào những mục đích gì. Mọi nhà quản lý đều có nhu cầu kiểm sốt dịng lƣu chuyển tiền tệ trong đơn vị mình. Do đó ngồi việc so sánh các chỉ tiêu và tỷ trọng các dòng tiền của từng hoạt động, ta cũng phân tích so sánh dòng tiền vào ra của mỗi hoạt động để biết xu hƣớng biến động của mỗi dòng tiền: