Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 1,19 1,23 -0,04
2. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (lần) 3,98 5,5 -1,52
3. Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay (lần) 6,08 2,67 3,41
(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)
Qua bảng 2.9 ta thấy khả năng thanh tốn nợ dài hạn của Cơng ty là rất tốt, Cơng ty có đủ tài sản dài hạn để thanh toán cho các khoản nợ dài hạn. Ta
xem xét từng chỉ tiêu cụ thể:
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, từ đó ra các quyết định cho doanh nghiệp vay bao nhiêu tiền, thời hạn bao nhiêu, có nên bán chịu cho doanh nghiệp
không… Năm 2013, Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc có 1,19 đồng tài sản để thanh tốn một đồng nợ phải trả, tức là Cơng ty đang có thừa nguồn lực để trả nợ. Mặc dù hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty giảm so với năm
2012 là 0,04 lần, tuy nhiên mức giảm này không đáng kể, khả năng thanh tốn của Cơng ty vẫn rất dồi dào.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn: Năm 2012, khả năng thanh tốn nợ dài hạn của Cơng ty là rất tốt, Cơng ty có 5,5 đồng tài sản dài hạn để thanh toán một đồng nợ dài hạn. Hệ số này tuy có giảm 1,52 lần vào năm 2013 nhƣng Cơng ty vẫn có 3,98 đồng tài sản dài hạn để thanh toán cho một đồng nợ dài hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay: Năm 2013, hệ số này của Công ty rất cao là 6,08 lần chứng tỏ Cơng ty có thừa khả năng thanh tốn chi phí lãi vay. Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay tăng so với năm 2012 là 3,41 lần, nguyên nhân là do trong năm 2013, Công ty đã tập trung trả các khoản nợ vay ngân hàng làm cho chi phí lãi vay giảm mạnh, góp phần làm tăng lợi nhuận trƣớc thuế.
Qua phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn, ta thấy khả năng thanh toán cho các khoản nợ của Công ty rất tốt. Đây là thành quả trong việc tích cực
Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 53 Nguyễn Mạnh Hà tìm kiếm nguồn tài trợ mới thay thế để tránh sự phụ thuộc vào các ngân hàng. Điều này càng có ý nghĩa trong bối cảnh lãi suất ngân hàng tăng cao, góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.2.3. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đều phải có vốn. Vốn của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn chiếm dụng của nhà cung cấp… Việc sử dụng linh hoạt và có hiệu quả vốn thể hiện trình độ, năng lực của nhà quản lý. Để có cơ sở cho nhà quản lý ra các quyết định chính xác, kịp thời ta tiến hành phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty qua bảng 2. sau: 10