Bảng 1 .2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Bảng 1.3 Bảng phân tích tình hình thanh tốn
Các khoản phải thu Đầu kỳ Cuối
kỳ Chênh
lệch Các khoản phải trả Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh
lệch 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trƣớc ngƣời bán 3. Các khoản phải thu nội bộ 4. Tạm ứng 5. Tài sản thiếu 6. Thế chấp, ký quỹ 7. Các khoản phải thu khác 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả ngƣời bán 3. Ngƣời mua trả trƣớc 4. Phải nộp ngân sách 5. Phải trả CNV 6. Phải trả nội bộ 7. Các khoản phải trả khác Tổng cộng Tổng cộng
Tình hình thanh tốn và công nợ của doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh nợ phải thu và nợ phải trả. Khi phân tích tình hình thanh tốn và cơng nợ, nhà phân tích so sánh nhận xét dựa vào sự biến động của các chỉ tiêu sau:
Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 21 HVTH: Nguyễn Mạnh Hà Phân tích các khoản phải thu:
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với nợ phải trả (%): Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng bằng bao nhiêu phần trăm so với các khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng của các tổ chức, cá nhân khác. Chỉ tiêu này đƣợc tính theo công thức:
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (T) =
Tổng số nợ phải thu
x 100 Tổng số nợ phải trả
Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngƣợc lại.
Nếu T > 100%: Sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các khoản phải thu quá lớn sẽ ảnh hƣởng đến hiệu suất sử dụng vốn. Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi nợ, thúcđẩy q trình thanh tốn đúng hạn.
Nếu T 100%: Có giá trị càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi vốn tốt, vốn đi chiếm dụng đƣợc càng nhiều.
- Số vòng quay các khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh
doanh các khoản phải thu quay đƣợc bao nhiêu vịng. Chỉ tiêu này đƣợc tính theo cơng thức:
Số vòng quay các
khoản phải thu = Số dư bình quân các khoản phải thuDoanh thu hoặc doanh thu thuần
Số dƣ bình quân các khoản phải thu đƣợc tính nhƣ sau:
Số dư bình qn các khoản phải thu =
Tổng số nợ phải thu đầu kỳ và cuối kỳ 2
Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dƣ của các khoản phải thu, hiệu quả của việc thu hồi nợ. Nếu các khoản phải thu đƣợc thu hồi nhanh thì số vịng ln chuyển các khoản phải thu sẽ cao và cơng ty ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu quá cao có thể ảnh hƣởng khơng tốt đến khối lƣợng hàng tiêu thụ do phƣơng thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu là thanh tốn ngay hay thanh tốn trong thời gian ngắn).Theo cơng thức:
Thời gian thu tiền (thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu):
Thời gian một vòng quay các khoản phải thu =
Thời gian kỳ phân tích Số vịng quay các khoản phải thu
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 22 HVTH: Nguyễn Mạnh Hà là bao nhiêu. Nếu số thời gian này lớn hơn số thời gian quy định bán chịu cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngƣợc lại, số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này chứng tỏ việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp tốt.
Phân tích các khoản phải trả
- Số vòng quay các khoản phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả quay đƣợc bao nhiêu vịng. Chỉ tiêu này đƣợc tính theo cơng thức:
Số vòng quay các khoản phải trả =
Giá vốn hàng bán
Số dư bình quân các khoản phải trả
Số dƣ bình quân các khoản phải trả đƣợc xác định nhƣ sau:
Số dư bình quân các khoản phải trả =
Tổng số nợ phải trả đầu kỳ và cuối kỳ
2
- Thời gian thanh toán tiền hàng (Thời gian 1 vòng quay các khoản phải trả):
Thời gian 1 vòng quay
các khoản phải trả = Số vòng quay các khoản phải trảThời gian của kỳ phân tích
Ngồi các tài liệu trên, để có thể nhận xét, đánh giá đúng đắn về tình hình thanh
tốn và cơng nợ của doanh nghiệp, khi phân tích cịn phải sử dụng các tài liệu hạch tốn hàng ngày để xác định tính chất, thời gian và nguyên nhân các khoản phải thu, phải trả; xem xét các biện pháp mà đơn vị áp dụng để thu hồi nợ hoặc thanh tốn nợ, phân tích các nguyên nhân dẫn đến các khoản tranh chấp nợ phải thu, phải trả…
1.4.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Để phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn, trƣớc hết, cần tính ra và so sánh giữa cuối kỳ với năm 2012 trên các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nhƣ hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số thanh toán nợ dài hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:
Hệ số khả năng thanh
Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 23 HVTH: Nguyễn Mạnh Hà Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị tài sản ngắn hạn hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ một bộ phận của tài sản ngắn hạn đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn ổn định, đây là nhân tố làm tăng tính tự chủ hoạt động tài chính. Chỉ tiêu này thấp kéo dài có thể dẫn đến doanh nghiệp phụ thuộc tài chính, ảnh hƣởng khơng tốt đến hoạt động kinh doanh.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khảnăng thanh toán nhanh =
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn
Các tài sản ngắn hạn khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Trong tài sản ngắn hạn hiện có thì hàng tồn kho có khả năng chuyển đổi thành tiền kém nhất. Vì vậy, hệ số khả năng thanh tốn nhanh là thƣớc đo trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc bán các loại hàng hóa tồn kho.
- Hệ số khả năng thanh tốn tức thời:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời tốt, tuy nhiên chỉ tiêu này quá cao có thể dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm. Chỉ tiêu này thấp quá, kéo dài chứng tỏ doanh nghiệp không có đủ khả năng thanh tốn các khoản công nợ ngắn hạn, dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra.
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán
tổng quát = Tổng nợ phải trảTổng tài sản
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nếu doanh nghiệp có chỉ số này luôn lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng thanh tốn, tình hình tài chính của doanh nghiệp khả quan và ngƣợc lại.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn:
Hệ số khả năng thanh toán
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 24 HVTH: Nguyễn Mạnh Hà Chỉ tiêu này cho biết việc khả năng thanh tốn nợ dài hạn đối với tồn bộ giá trị thuần của tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn. Chỉ tiêu này càng cao, khả năng thanh toán dài hạn trong tƣơng lai của doanh nghiệp càng tốt sẽ góp phần ổn định tình hình tài chính.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay:
Hệ số khả năng
thanh toán lãi tiền vay = Lợi nhuận trước thuế TNDN và lãi vayChi phí lãi vay
Hệ số này càng cao, khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, và khi đó doanh nghiệp khơng những có khả năng thanh tốn chi phí lãi vay mà cịn thanh tốn nợ gốc vay, chứng tỏ tiền vay đã sử dụng có hiệu quả.
1.4.3. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, một yếu tố quan trọng không thể thiếu đối với doanh nghiệp là tài sản, trong đó bao gồm hai loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Đây là tƣ liệu sản xuất cần thiết ở mọi doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải huy động nhiều nguồn vốn khác nhau để hình thành các tài sản. Trƣớc hết, doanh nghiệp phải sử dụng đến nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn kinh
doanh, các quỹ xí nghiệp, lãi lƣu giữ…). Tiếp đó, doanh nghiệp sẽ tìm kiếm và sử dụng những nguồn vốn đi chiếm dụng của các đơn vị khác (vốn vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn…). Tất cả những nguồn vốn này sẽ hình thành nên tổng số nguồn vốn mà doanh nghiệp
có quyền sử dụng để mua sắm những tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Mối quan hệ này phản ánh tình trạng cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Có hai cách tiếp cận khi xem xét việc phân tích tình hình đảm bảo vốn này, bao gồm:
- Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm ln chuyển vốn.
- Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm ổn định của nguồn tài trợ. Tác giả sẽ đi vào quan điểm thứ hai, phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm ổn định của nguồn tài trợ với nội dung cụ thể nhƣ sau.
Theo quan điểm ổn định của nguồn tài trợ thì tồn bộ nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệpđƣợc chia thành hai loại: nguồn tài trợ thƣờng xuyên và
Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 25 HVTH: Nguyễn Mạnh Hà nguồn tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thƣờng xuyên là nguồn tài trợ đƣợc doanh nghiệp liên tục sử dụng và tƣơng đối ổn định trong một khoảng thời gian dài. Nguồn tài trợ này bao gồm các nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay (vay và nợ dài hạn nhƣng không bao gồm vay/nợ quá hạn). Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh
nghiệp chỉ tạm sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn, bao gồm các khoản vay nợ ngắn hạn kể cả vay/nợ q hạn. Vì vậy, từ phƣơng trình kế tốn cơ bản ban đầu có thể đƣợc trình bày lại nhƣ sau:
Phƣơng trình này giúp đánh giá tính cân bằng, ổn định và bền vững của các nguồn tài trợ cũng nhƣ việc sử dụng các nguồn tài trợ này trong việc phân bổ vào các loại tài sản. Nói cách khác, phƣơng trình thể hiện sự cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào đó, nhà phân tích có thể xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính để có biện pháp phù hợp trong việc huy động cũng nhƣ sử dụng các nguồn vốn.
Trƣớc hết, dựa vào đặc điểm hoạt động và chiến lƣợc kinh doanh mà doanh nghiệp phải xác định đƣợc nhu cầu về việc sử dụng các loại tài sản. Sau đó, đối chiếu với nguồn tài trợ thƣờng xuyên để xác định có cần thiết phải huy động thêm nguồn tài trợ tạm thời hay không. Trong trƣờng hợp dƣ thừa nguồn tài trợ thƣờng xuyên, doanh nghiệp sẽ phải sử dụng cho hợp lý để tránh bị ứ đọng vốn. Từ cơng thức có thể biến đổi lại nhƣ sau:
Vế trái của phƣơng trình chính là chỉ tiêu vốn hoạt động (hoặc kinh doanh)
thuần. Chỉ tiêu này phản ánh số vốn tối thiểu để doanh nghiệp duy trì các hoạt động thƣờng xuyên. Tài sản ngắn hạn là những tài sản có tính thanh khoản tƣơng đối cao
hay khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng nên những tài sản này đƣợc dùng để
Tài sản
ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên + Nguồn tài trợ tạm thời
Tài sản
ngắn hạn - Nguồn tài trợ
tạm thời = Nguồn tài trợ
thường xuyên - Tài sản dài hạn
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 26 HVTH: Nguyễn Mạnh Hà trang trải những nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp mà không phải vay mƣợn hay chiếm dụng bất kỳ của đối tƣợng nào. Từ phƣơng trình này mà vốn hoạt động thuần đƣợc xác định lại nhƣ sau:
Hoặc:
Lƣợng vốn hoạt động thuần này có thể mang nhiều giá trị khác nhau, cụ thể là:
- Nếu lƣợng vốn hoạt động thuần lớn hơn không (> 0) chứng tỏ lƣợng tài sản ngắn hạn luôn lớn hơn nợ ngắn hạn khiến doanh nghiệp có đƣợc nguồn tài trợ tạm thời dồi dào, không bị các sức ép về các khoản cơng nợ khiến tình trạng cân bằng tài chính ổn định, bền vững hay cịn gọi là cân bằng tốt hoặc cân bằng dƣơng.
- Khi chỉ tiêu này bằng không (= 0) chứng tỏ lƣợng tài sản ngắn hạn vừa đủ trang trải nợ ngắn hạn. Dù doanh nghiệp khơng gặp khó khăn trong thanh tốn nhƣng vẫn tồn tại nguy cơ xấu hay tình trạng cân bằng tài chính thiếu tính ổn định.
- Khi chỉ tiêu này nhỏ hơn khơng (< 0) cho thấy doanh nghiệp đang có lƣợng nợ ngắn hạn nhiều hơn tài sản ngắn hạn, nguồn tài trợ thƣờng xuyên không đủ nên doanh
nghiệp phải huy động thêm vốn bằng cách vay nợ. Điều này đặt doanh nghiệp vào tình trạng áp lực về thanh tốn các khoản nợ khiến tình trạng cân bằng tài chính xấu hay cân bằng âm.
Ngồi việc xem xét chỉ tiêu trên, khi phân tích ta tính tốn thêm các chỉ tiêu sau:
Hệ số này cho biết so với tổng nguồn vốn thì nguồn tài trợ thƣờng xuyên chiếm mấy phần. Trị số này càng cao thì tính cân bằng tài chính càng tốt và ngƣợc lại.
Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nguồn tài trợtạm thời
Vốn kinh doanh
thuần = thường xuyênNguồn tài trợ - Tài sảndài hạn
Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyên Tổng nguồn vốn
Hệ số tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ tạm thời Tổng nguồn vốn
Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.
GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 27 HVTH: Nguyễn Mạnh Hà Hệ số này cho biết so với tổng nguồn vốn thì nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần. Hệ số này có giá trị càng cao thì tính cân bằng tài chính càng xấu và ngƣợc lại.
Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ
thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyênVốn chủ sở hữu
Hệ số này cho biết so với tổng nguồn tài trợ thƣờng xuyên thì vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Hệ số này càng cao thì tính độc lập, tự chủ về tài chính càng lớn hay cân bằng tài chính càng tốt và ngƣợc lại.
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên
so với tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên Tài sản dài hạn
Hệ số này cho biết mức độ tài trợ bằng nguồn tài trợ thƣờng xuyên đối với tài sản dài hạn. Hệ số này có giá trị càng lớn (> 1) chứng tỏ tính ổn định và bền vững của doanh nghiệp càng lớn và ngƣợc lại.
Sau khi đã tính tốn đƣợc các chỉ tiêu trên, ta đối chiếu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc để thấy đƣợc quy mơ và tốc độ thay đổi của chúng cũng nhƣ xu hƣớng biến động; từ đó thấy đƣợc việc huy động, sử dụng và phân bổ nguồn vốn có đƣợc đảm bảo phù hợp với