Bảng hiệu quả của biện pháp thúc đẩy tiêu thụ hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 92)

1 Hàng tồn kho 42.033.374.205 34.263.351.235 (7.770.022.970)

2 Tổng doanh thu bán hàng 578.776.661.420 587.525.702.035 8.749.040.615

3 Các khoản giảm trừ doanh thu 437 452 031 437 452 031

4 Doanh thu thuần 578.776.661.420 587.088.250.004 8.311.588.584

5 Gía vốn hàng bán 514.016.597.404 521.786.620.374 7.770.022.970

6 Nợ ngắn hạn 121.052.970.974 113.282.948.004 (7.770.022.970)

7 Chi phí lãi vay 2.210.911.048 1.278.508.292 (932.402.756)

8 Hệ số vòng quay HTL (vòng) 13,769 17,147 3,378

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 84 Nguyễn Mạnh Hà

Sau khi thực hiện biện pháp ta thấy lƣợng hàng tồn kho của công ty giảm đi dẫn đến nguồn vốn bị ứ động đƣợc khơi thông, doanh thu thuần của công ty tăng lên, một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính có chiều hƣớng khả quan hơn.

3.2.3. Tổng hợp kết quả biện pháp 1 và biện pháp 2 trên BCTC của công tyBảng 3.5:Bảng cân đối kế toán dự kiến rút gọn sau 2 biện pháp Bảng 3.5:Bảng cân đối kế toán dự kiến rút gọn sau 2 biện pháp

ĐVT: đồng TÀI SẢN số Trƣớc khi thực hiện BP1 (tăng/giảm) BP2 (tăng/giảm) Sau khi thực hiện A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 109.553.198.169 (2.655.726.750) (7.770.022.970) 99.127.448.449

I Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 16.116.113.856 16.116.113.856

II Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 19.500.000.000 19.500.000.000

III Các khoản phải thu 130 25.240.721.583 25.240.721.583

1 Phải thu của khách hàng 131 36.634.270.556 36.634.270.556

2 Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 2.825.021.945 2.825.021.945

3 Các khoản phải thu khác 135 748.719.532 748.719.532

4 Dự phịng phải thu khó địi 139 (14.967.290.450) (14.967.290.450)

IV Hàng tồn kho 140 42.033.374.205 (2.655.726.750) (7.770.022.970) 31.607.624.485 V Tài sản ngắn hạn khác 150 6.662.988.525 6.662.988.525 1 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152 6.275.802.843 6.275.802.843 2 Tài sản ngắn hạn khác 158 387.185.682 387.185.682 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 49.084.791.374 49.084.791.374 I TSCĐ 220 35.010.824.974 35.010.824.974 1 TSCĐ hữu hình 221 35.010.824.974 35.010.824.974 - Nguyên giá 222 106.987.457.934 106.987.457.934

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (71.976.632.960) (71.976.632.960)

II Các khồn đầu tƣ tài chính dài hạn 250 14.073.966.400 14.073.966.400

1 Đầu tƣ vào công ty con 251 13.565.966.400 13.565.966.400

2 Đầu tƣ dài hạn khác 258 1.236.000.000 1.236.000.000

3 Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn 259 (728.000.000) (728.000.000)

TỔNG TÀI SẢN 270 158.637.989.543 (2.655.726.750) (7.770.022.970) 148.212.239.823

NGUỒN VỐN -

A NỢ PHẢI TRẢ 300 133.371.960.350 (2.655.726.750) (7.770.022.970) 122.946.210.630

I Nợ ngắn hạn 310 121.052.970.974 (2.655.726.750) (7.770.022.970) 110.627.221.254

1 Vay ngắn hạn 311 4.603.089.424 (2.655.726.750) (7.770.022.970) (5.822.660.296)

2 Phải trả cho ngƣời bán 312 63.599.151.269 63.599.151.269

3 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 8 771 023 013 8 771 023 013

4 Thuế và các khoản phải trả nộp Nhà nƣớc 314 853.341.595 853.341.595

5 Phải trả ngƣời lao động 315 33.722.587.294 33.722.587.294

6 Chi phí phải trả 316 62.654.099 62.654.099

7 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 5.625.452.011 5.625.452.011

8 Qũy khen thƣởng phúc lợi 323 3.815.672.269 3.815.672.269

II Nợ dài hạn 330 12.318.989.376 12.318.989.376

1 Vay và nợ dài hạn 334 8.175.390.512 8.175.390.512

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 85 Nguyễn Mạnh Hà

B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 25.266.029.193 25.266.029.193

I Vốn chủ sở hữu 410 25.266.029.193 25.266.029.193

1 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 15.000.000.000 15.000.000.000

2 Thặng dƣ vốn cổ phần 412 283.505.000 283.505.000

3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 (1.637.271.126) (1.637.271.126)

4 Qũy đầu tƣ phát triển 417 8.523.525.686 8.523.525.686

5 Qũy dự phịng tài chính 418 3.096.269.633 3.096.269.633

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 158.637.989.543 (2.655.726.750) (7.770.022.970) 148.212.239.823

Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy:

Sau khi thực hiện 2 biện pháp, hàng tồn kho giảm làm cho tài sản ngắn hạn và tổng tài sản giảm.

Nợ ngắn hạn giảm làm cho nợ phải trả giảm và tổng nguồn vốn giảm.

Bảng 3.6:Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dự kiến rút gọn sau 2 biện pháp

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu

số Trƣớc khi thực hiện BP1

(tăng/giảm) BP2

(tăng/giảm) Sau khi thực hiện

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 578.776.661.420 8.749.040.615 587.525.702.035

Các khoản giảm trừ doanh thu 2 - 437.452.031 437.452.031

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch

vụ 10 578.776.661.420 587.088.250.004

Giá vốn hàng bán 11 514.016.597.404 7.770.022.970 521.786.620.374

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 20 64.760.064.016 65.301.629.6 30

Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 3.704.835.096 3.704.835.096

Chi phí tài chính 22 5.102.101.918 (318.687.210) (932.402.756) 3.851.011.952

- Trong đó chi phí lãi vay 23 2.210.911.048 (318.687.210) (932.402.756) 959.821.082

Chi phí bán hàng 24 16.159.219.216 16.159.219.216

Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 38.664.679.350 38.664.679.350

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 8.538.898.628 10.331.554.208

Thu nhập khác 21 4.537.271.995 4.537.271.995

Chi phí khác 32 1.848.531.414 1.848.531.414

Lợi nhuận khác 40 2.688.740.581 2.688.740.581

Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 11.227.639.209 13.020.294.789

Chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp hiện hành 51 1.520.865.401 1.520.865.401

Chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp hồn lại 52 227.984.762 227.984.762

Lợi nhuận sau thuế thu nhập Doanh nghiệp 60 9.478.789.046 11.271.444.626

Từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhsau hai biện pháp ta thấy mặc dù các khoản giảm trừ doanh thu tăng cao nhƣng doanh thu từ việc bán hàng và

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 86 Nguyễn Mạnh Hà cung cấp dịch vụ cũng tăng đáng kể, chi phí tài chính giảm khiến lợi nhuận tăng cao hơn hẳn so với trƣớc khi áp dụng biện pháp.

Một số chỉ tiêu tài chính dự kiến sau biện pháp

Bảng 3.7:Bảng tính chỉ tiêu hiệu quả tài chính

ĐVT: đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2013 dụng biện phápSau khi áp Tuyệt đốiChênh lệchTƣơng đối

1 Lợi nhuận sau thuế 9.478.789.046 11.271.444.626 1.792.655.580 18,91%

2 Doanh thu thuần 578.886.661.420 587.088.250.004 8.201.588.584 1,42%

3 Tổng tài sản bình quân 141.059.434.605 135.846.559.745 (5.212.874.860) -3,70%

4 Nguồn vốn CSH bình quân 24.367.975.211 25.264.303.001 896.327.790 3,68%

5 ROS = (1)/(2) % 1,64% 1,92% 0,28% 17,25%

6 Số vòng quay của tài sản = (2)/(3) 4,10 4,32 0,22 5,31%

7 Hệ số tài sản/Vốn CSH = (3)/(4) 5,79 5,38 (0,41) -7,11%

8 ROE = (5)x(6)x(7) 38,90% 44,61% 5,72% 14,69%

Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sau khi áp dụng các biện pháp đƣợc cải thiện rõ rệt, cụ thể: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 17,25%, năng suất tổng tài sản tăng 5,31% mặc dù nghịch đảo hệ số tài trợ giảm 7,11% nhƣng tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE tăng 14,69% so với trƣớc khi áp dụng biện pháp cải thiện tình hình tài chính.

Bảng 3.8: Bảng tính chỉ tiêu hệ số tài trợ

ĐVT: đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Sau khi áp

dụng biện

pháp

Chênh lệch Tuyệt đối Tƣơng đối

1 Tổng tài sản bình quân 141.059.434.605 135.846.559.745 (5.212.874.860) -3,70% 2 Nợ phải trả bình quân 116.691.459.395 111.478.584.535 (5.212.874.860) -4,47% 3 Nguồn vốn CSH bình quân 24.367.975.211 25.264.303.001 896.327.790 3,68% 4 Tổng nguồn vốn bình quân 141.059.434.605 135.846.559.745 (5.212.874.860) -3,70% 5 Hệ số nợ = (2)/(4) 0,83 0,82 -0,01 -0,80% 6 Hệ số tài trợ = (1)/(3) hoặc = 1/(1-(5)) 5,79 5,38 (0,41) -7,11%

Hệ số nợ và hệ số tài trợ của công ty sau khi áp dụng biện pháp đều giảm (0,8% và 7,77%) nguyên nhân là do giải phóng đƣợc lƣợng hàng tồn kho tiết kiệm chi phí nên cơng ty giảm đƣợc khoản vay ngắn hạn và chi phí lãi vay. Điều này phần nào giúp cho tình hình tài chính của cơng ty khả quan hơn.

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 87 Nguyễn Mạnh Hà

Bảng 3.9: Bảng tính chỉ tiêu khả năng thanh tốn

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Sau khi áp

dụng biện pháp

Chênh lệch Tuyệt đối Tƣơng đối

1 Tài sản ngắn hạn 109.553.198.169 99.127.448.449 (10.425.749.720) -9,52% 1.1 Hàng tồn kho 42.033.374.205 31.607.642.485 (10.425.731.720) -24,80% 2 Nợ ngắn hạn 121.052.970.974 110.627.221.254 (10.425.749.720) -8,61% 3 EBIT 13.438.550.257 13.980.115.871 541.565.614 4,03% 4 Lãi vay 2.210.911.048 959.821.082 (1.251.089.966) -56,59% 5 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = (1)/(2) 0,91 0,90 (0,01) -0,99%

6 Hệ số thanh toán hiện hành = (1-1,1)/(2) 0,56 0,61 0,05 9,42%

7 Hệ số thanh toán lãi vay = (3)/(4) 6,08 14,57 8,49 139,63%

Các hệ số thể hiện khả năng thanh tốn của cơng ty sau khi áp dụng biện pháp cải thiện tình hình tài chính cũng cao hơn so với trƣớc. Cụ thể: hệ số thanh toán nợ ngắn hạn gần nhƣ khơng thay đổi (giảm 0,99%); hệ số thanh tốn hiện hành tăng 9,42% và hệ số thanh toán lãi vay tăng 139,63%. Điều này cho thấy sau khi áp dụng các biện pháp cải thiện tình hình tài chính cơng ty đã có những cải thiện đáng để, tự chủ hơn về mặt tài chính.

Bảng 3.10: Bảng tính các chỉ tiêu hoạt động

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Sau khi áp

dụng biện pháp

Chênh lệch Tuyệt đối Tƣơng đối

1 Doanh thu thuần 578.776.661.420 587.088.250.0 04 8.311.588.584 1,44%

2 Giá vốn hàng bán 514.016.597.404 521.786.620.374 7.770.022.970 1,51%

3 Tổng tài sản bình quân 141.059.434.605 135.846.559.745 (5.212.874.860) -3,70%

3.1 Tài sản ngắn hạn bình quân 90.246.591.654 85.033.716.794 (5.212.874.860) -5,78%

3.1.1 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền bình quân 11.503.061.016 11.503.061.016 - 3.1.2 Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn bình qn 9.750.000.000 9.750.000.000 - 3.1.3 Các khoản phải thu bình quân 29.507.408.271 29.507.408.271 -

3.1.4 Hàng tồn kho bình quân 33.881.037.769 28.668.162.909 (5.212.874.860) 15,39% - 3.1.5 Tài sản ngắn hạn khác bình quân 5.605.084.599 5.605.084.599 -

3.2 Tài sản dài hạn bình quân 50.812.842.983 50.812.842.983 -

4 Năng suất tổng tài sản = (1)/(3) 4,10 4,32 0,22 5,33%

4.1 Năng suất tài sản ngắn hạn = (1)/(3.1) 6,41 6,90 0,49 7,65%

4.1.1 Vòng quay tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (1)/(3.1.1) 50,32 51,04 0,72 1,44% 4.1.2 Vịng quay các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn = (1)/(3.1.2) 59,36 60,21 0,85 1,44% 4.1.3 Vòng quay các khoản phải thu =(1)/(3.1.3) 19,61 19,90 0,28 1,44%

4.1.4 Vòng quay hàng tồn kho (1)/(3.1.4) 17,08 20,48 3,40 19,88%

4.1.5 Vòng quay tài sản ngắn hạn khác = (1)/(3.1.5) 103,26 104,74 1,48 1,44%

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 88 Nguyễn Mạnh Hà Qua bảng trên ta nhận thấy một điều rất khả quan đối với doanh nghiệp khi áp dụng biện pháp cải thiện tình hình tài chính trên làm cho đồng loạt tất cả các chỉ tiêu hoạt động đều tăng. Các chỉ tiêu hoạt động này tăng sẽ góp một phần đáng kể vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

3.2.4. Lập ngân sách

Áp dụng phƣơng pháp lập ngân sách để kiểm sốt dịng tiền cho cơng ty, đây không đơn thuần là biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp mà cịn là phƣơng pháp luận để hồn thiện cơng tác quản lý tài chính.

3.2.4.1. Nguyên tắc đưa ra biện pháp

Đây là phƣơng pháp doanh nghiệp mới áp dụng nên khơng cần cầu tồn địi hỏi chính xác 100% qua mỗi chu kì kế tốn và chu kì sản xuất cơng ty có thể điều chỉnh số liệu cho phù hợp vàtheo lộ trình:

* Năm 2014: Lập dự tốn trên cơ sở số liệu dự tính, các số liệu đƣa ra dựa trên thống kê và kinh nghiệm từ các năm trƣớc.

* Năm 2015: Có định mức và tiến tới kiểm sốt chi phí

* Năm 2016 trở đi: Hồn thiện phƣơng pháp để việc lập kế hoạch ngân sách

thực sự phát huy tác dụng.

3.2.4.2. Cơ sở của biện pháp

Có thể nói ngân sách tiền mặt thâu tóm các khoản thu chi kì vọng trong một thời kì và tác động cuối cùng của hoạt động thu chi đến tài khoản ngân hàng.

Cơng ty cần lập ngân sách vì:

- Giúp họ biết có đầy đủ hay khơng đủ tiền mặt sẵn sàng chi trả cho nhà cung cấp, cho chủ nợ, hoặc cho các mục tiêu khác.

- Giúp họ nắm đƣợc thông tin về mức thâm hụt tiền mặt để xây dựng kế hoạch huy động thêm để đảm bảo hoạt động bình ổn trong tƣơng lai.

- Giúp họ biết thơng tin về các khoản tiền nhà rỗi để có kế hoạch đầu tƣ các khoản tiền đó.

- Là phƣơng tiện để doanh nghiệp kiểm soát mức thu chi tiền mặt thực tế so với kế hạch để phát hiện nguyên nhân khác biệt nhằm có kế hoạch điều chỉnh kịp thời.

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 89 Nguyễn Mạnh Hà

3.2.4.3 Nội dung của biện pháp

Dựa vào tình hình thu chi năm 2013 và định hƣớng năm 2014 của công ty để lập ra kế hoạch cho các khoản mục doanh thu và chi phí cho năm 2014 nhƣ sau:

Bƣớc 1: Lập kế hoạch doanh thu năm 2014:

Công ty dự kiến doanh thu năm 2014 sẽ tăng 20% so với năm 2013: 578.776.661.420 x 120% = 694.531.993.704 đồng

Doanh thu bình quân một tháng năm 2014: 694.531.993.704/4 = 57.877.666.142 đồng

Theo thống kê và kinh nghiệm, doanh thu từ tháng 1 đến tháng 12 của năm lần lƣợt tăng (giảm) so với mức doanh thu bình quân năm hàng tháng 2014 theo tỷ lệ lần lƣợt là là: tháng 1: 70%; tháng 2: 75%; tháng 3: 80%; tháng 4: 80%; tháng 5:

90%; tháng 6: 90%; tháng 7: 110%; tháng 8: 110%; tháng 9: 120%; tháng 10: 120%; tháng 11: 125%; tháng 12: 130%.

Doanh số thu tiền bán hàng của cơng ty đƣợc thống kê và duy trì qua các năm nhƣ sau:

Doanh thu đƣợc thanh toán ngay trong tháng bán hàng bằng 25% doanh thu dự kiến.

Doanh thu đƣợc thanh toán trong tháng thứ nhất sau bán hàng bằng 40% doanh thu dự kiến.

Doanh thu đƣợc thanh toán trong tháng thứ hai sau bắn hàng bằng 35% doanh thu dự kiến.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 90 HVTH: Ngu

Bảng 3.11: Bảng kế hoạch doanh thu và thu tiền bán hàng

ĐV

KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH

Thông số dự báo Năm 2013 Năm 2014

Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9

Kế hoạch doanh thu bán hàng

Doanh thu quá khứ 60.289 62.701

Doanh thu dự kiến 40.515 43.409 46.302 46.302 52.090 52.090 63.666 63.666 69.454

Kế hoạch thu tiền bán hàng

Thu tiền ngay trong tháng 15.072 15.675 10.129 10.852 11.576 11.576 13.023 13.023 15.916 15.916 17.363

Thu tiền của 1 tháng trƣớc 24.116 25.080 16.206 17.363 18.521 18.5 21 20.836 20.836 25.466 25.466

Thu tiền của 2 tháng trƣớc 21.101 21.945 14.180 15.193 16.206 16.206 18.232 18.232 22.283

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 91 Nguyễn Mạnh Hà

Bƣớc 2: Lập kế hoạch chi phí cho năm 2014 Chi phí nguyên vật liệu

Khoản mục nguyên vật liệu trong kỳ và tồn kho cuối kỳ đƣợc ƣớc tính nhƣ sau:

Nguyên vật liệu dùng trong kỳ bằng 80% doanh thu dự kiến Tồn kho cuối kỳ bằng 20% doanh thu kỳ kế tiếp

Thanh tốn chi phí mua ngun vật liệu:

Thanh toán ngay trong tháng bằng 35% giá trị nguyên vật liệu cần mua trong kỳ.

Thanh toán chậm 1 tháng bằng 25% giá trị nguyên vật liệu cần mua trong kỳ.

Thanh toán chậm 2 tháng bằng 40% giá trị nguyên vật liệu cần mua trong kỳ.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 92 HVTH: Ngu

Bảng 3.12: Bảng kế hoạch nguyên vật liệu trong năm 2014

ĐV

KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH

Thông số dự báo Năm 2014

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10

Kế hoạch mua hàng trong kỳ

Tồn kho đầu kỳ 42.033 9.621 9.260 9.260 10.418 10.418 12.733 12.733 13.891 13.891

Nguyên vật liệu dùng trong kỳ 32.412 34.727 37.042 37.042 41.672 41.672 50.933 50.933 55.563 55.563

Tồn kho cuối kỳ (cần thiết) 9.621 9.260 9.260 10.418 10.418 12.733 12.733 13.891 13.891 14.470

Cần mua trong kỳ - 34.366 37.042 38.199 41.672 43.987 50.933 52.090 55.563 56.142

Biểu chi tiền mua hàng

Trả tiền hàng ngay trong tháng - 12.028 12.965 13.370 14.585 15.396 17.826 18.232 19.447 19.650

Trả chậm tiền hàng 1 tháng 11.431 - 8.591 9.260 9.550 10.418 10.997 12.733 13.023 13.891

Trả chậm tiền hàng 2 tháng 19.485 - - 13.746 14.817 15.280 16.669 17.595 20.373 20.836

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 93 Nguyễn Mạnh Hà

Chi phí kinh doanh:

Lƣơng cơng nhân trực tiếp sản xuất bằng 7,0% doanh thu. Chi phí sản xuất chung bằng 4,0% doanh thu.

Lƣơng bộ phận quản lý cố định theo các tháng là 3.200 triệu đồng. Lƣơng bộ phận bán hàng bằng 5,0% doanh thu.

Chi phí khác bằng 6,0% doanh thu.

Trả lãi vay cho các khoản vay ngắn hạn năm 2013: mỗi tháng 56 triệu

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)