Đầy mạnh hoạt động tiêu thụ thành phẩm tồn kho

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 90 - 93)

1.1.1 .Tài chính doanh nghiệp

3.2.2. Đầy mạnh hoạt động tiêu thụ thành phẩm tồn kho

3.2.2.1 Cơ sở của biện pháp

Thành phẩm tồn kho giá trị lớn là do nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên nhân chính vẫn là do cơng ty chƣa tiêu thụ đƣợc sản phẩm sản xuất ra dẫn đến ứ động vốn và gia tăng chi phí bảo quản. Vì vậy, theo em có thể giảm lƣợng thành phẩm tồn kho công ty cần phải lƣu ý tới một số vấn đề nhƣ: kênh phân phối, công tác nghiên cứu thị trƣờng, sản phẩm và chính sách bán hàng, lƣợng sản xuất cũng nhƣ chính sách chiết khấu, hoa hồng giảm giá. Khi đó giá trị hàng tồn kho giảm dẫn đến số vòng quay hàng tồn kho tăng giúp doanh nghiệp giải phóng đƣợc ứ đọng vốn và tiết kiệm đƣợc một phần chi phí lƣu trữ hàng tồn kho cần thiết.

Khác với các mặt hàng tiêu dùng khác, may mặc là một sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, chất lƣợng và mẫu mã sán phẩm là điều đƣợc quan tâm hàng đầu. Với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty hiện nay ngồi việc thực hiện sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng cả trong và ngoài nƣớc, cơng ty cịn tự sản xuất các mặt hàng may mặc thiết yếu nhƣ: quần áo đồng phục, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, giầy vải bảo hộ…các sản phẩm này cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong khoản mục tồn kho thành phẩm của công ty.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 82 Nguyễn Mạnh Hà

Bảng 3.3:Bảng phân tích hàng tồn kho thành phẩm của cơng ty

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Nguyên vật liệu 13.601.735.247 52,87% 19.839.752.625 47,20%

2 Công cụ, dụng cụ 151.799.338 0,59% 256.403.583 0,61%

3 Chi phí SXKD dở dang 1.003.419.352 3,90% 1.765.401.717 4,20%

4 Thành phẩm 10.971.747.396 42,64% 20.171.816.281 47,99%

Thành phẩm tồn kho theo đơn đặt hàng 11.538.457.426 27,45%

Thành phẩm tồn kho không theo đơn đặt hàng (sản phẩm may mặc

sẵn, thông thƣờng) 8.633.358.855 20,54%

5 Tổng hàng tồn kho 25.728.701.333 100,00% 42.033.374.205 100,00%

Hiện nay giá trị thành phẩm tồn kho không theo đơn đặt hàng của công ty chiếm trọng tƣơng đối cao trong tổng hàng tồn kho (chiếm 42,80% tổng giá trị

thành phẩm tồn kho và chiếm 20,54% tổng giá trị hàng tồn kho) mà công ty vẫn chƣa tiêu thụ đƣợc. Do đó, để giải phóng bớt hàng thành phẩm tồn kho không theo đơn đặt hàng này của công ty nhằm tăng doanh thu và hạn chế chi phí bảo quản, lƣu kho cũng nhƣ giảm thiệt hại khi sản phẩm này của cơng ty khơng cịn phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Em xin đề ra biện pháp chiết khấu cho các nhà trung gian là

5% trên tổng doanh thu hàng bán đƣợc và thực hiện trong 6 tháng. Khi thực hiện biện pháp này kỳ vọng của em là công ty sẽ tiêu thu đƣợc 90% giá trị hàng tồn kho cho những thành phẩm này.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp

Dự kiến sau khi thực hiện biện pháp cơng ty sẽ giải phóng đƣợc 90% lƣợng hàng tồn kho cho những thành phẩm tồn kho khơng theo đơn đặt hàng. Gía trị thành phẩm tồn kho đồng thời cũng là giá thành sản xuất sản phẩm, khi đó:

* Gía vốn hàng tồn kho đƣợc ghi nhận khi tiêu thụ là: 8.633.358.855 x 90% = 7.770.022.970 đồng.

013 là:

* Tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu năm 2

514.016.597.404 x 100% = 88,81% 578.776.661.420

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 83 Nguyễn Mạnh Hà * Doanh thu tăng thêm khi bán đƣợc 90% lƣợng hàng tồn kho trên là:

7.770.022.970 = 88,81% 8.749.040.615 đồng. * Tổng số tiền chiết khấu là:

8.749.040.615 x 5% = 437.452.031 đồng. * Doanh thu thuần tăng lên khi áp dụng biện pháp là:

8.749.040.615 - 437.452.031 = 8.311.588.584 đồng. * Lƣợng hàng tồn kho thành phẩm còn lại sau giải pháp là:

20.171.816.281 - 7.770.022.970 = 12.401.793.311 đồng.

3.2.2.3 Đánh giá hiệu quả của biện pháp

* Khi thực hiện biện pháp này thì doanh thu bán hàng của cơng ty là:

578.776.661.420 + 8.749.040.615 = 587.525.702.035 đồng * Các khoản giảm trừ là: 437.452.031 đồng.

* Doanh thu thuần của cơng ty cịn lại là:

587.525.702.035 - 437.452.031 = 587.088.250.004 đồng

* Khoản tiền thu đƣợc từ việc bán thêm thành phẩm tồn kho công ty dự kiến sẽ không phải đi vay ngắn hạn. Do đó:

- Nợ ngắn hạn giảm: 7.770.022.970 đồng.

- Cơng ty tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí lãi vay (hay chi phí tài chính)

trong một năm là: (lãi suất vay dự kiến 12%/năm)

7.770.022.970 x 12% = 932.402.756 đồng

Bảng 3.4. Bảng hiệu quả của biện pháp thúc đẩy tiêu thụ hàng tồn khoSTT Chỉ tiêu Trƣớc khi thực hiện Sau khi thực hiện Tăng (giảm) STT Chỉ tiêu Trƣớc khi thực hiện Sau khi thực hiện Tăng (giảm)

1 Hàng tồn kho 42.033.374.205 34.263.351.235 (7.770.022.970)

2 Tổng doanh thu bán hàng 578.776.661.420 587.525.702.035 8.749.040.615

3 Các khoản giảm trừ doanh thu 437 452 031 437 452 031

4 Doanh thu thuần 578.776.661.420 587.088.250.004 8.311.588.584

5 Gía vốn hàng bán 514.016.597.404 521.786.620.374 7.770.022.970

6 Nợ ngắn hạn 121.052.970.974 113.282.948.004 (7.770.022.970)

7 Chi phí lãi vay 2.210.911.048 1.278.508.292 (932.402.756)

8 Hệ số vòng quay HTL (vòng) 13,769 17,147 3,378

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 84 Nguyễn Mạnh Hà

Sau khi thực hiện biện pháp ta thấy lƣợng hàng tồn kho của công ty giảm đi dẫn đến nguồn vốn bị ứ động đƣợc khơi thông, doanh thu thuần của công ty tăng lên, một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính có chiều hƣớng khả quan hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)