Bảng phân tích cấu trúc tài sản năm 2012 2013

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 51 - 54)

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012

Tỷ trọng so với Tổng

tài sản (%) Chênh

Năm 2013 Năm 2012 Tuyệt đố A. Tài sản ngắn hạn 109.553.198.169 70.939.985.138 69,06 57,45 38.613.213

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 16.116.113.856 6.890.008.175 10,16 5,58 9.226.105.

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn

hạn 19.500.000.000 0 12,29 0 19.500.000

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.240.721.403 33.774.095.138 15,91 27,35 -8.533.373

IV. Hàng tồn kho 42.033.374.205 25.728.701.333 26,50 20,84 16.304.672

V Tài sản ngắn hạn khác 6.662.988.705 4.547.180.492 4,20 3,68 2.115.808.

B. Tài sản dài hạn 49.084.791.374 52.540.894.529 30,94 42,55 -3.456.103

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0

II. Tài sản cố định 35.010.824.974 42.076.909.767 22,07 34,08 -7.066.084

III. Bất động sản đầu tƣ 0 0 0 0

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 14.073.966.400 10.236.000.000 8,87 8,29 3.837.966.

V. Tài sản dài hạn khác 0 227.984.762 0 0,18 -227.984

Tổng cộng tài sản 158.637.989.543 123.480.879.667 100 100 35.157.109

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 43 Nguyễn Mạnh Hà Qua bảng 2.3 ta nhận thấy tổng tài sản của Công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 là 35.157.109.876 đồng, tƣơng ứng 28,47%. Mức tăng này có sự tác động mạnh do tăng tài sản ngắn hạn. Ta xem xét các chỉ tiêu cụ thể:

2012

Tài sản ngắn hạn: Tại thời điểm năm tài sản ngắn hạn có giá trị là 70.939.985.138 đồng, nhƣng đến năm 2013 tài sản ngắn hạn đã tăng lên thành 109.553.198.169 đồng. Nhƣ vậy, so với năm 2012 tài sản ngắn hạn đã tăng 8.613.213.031 đồng, tƣơng ứng tăng 54,43%. Mặt khác nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc, ta thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của Công ty tăng từ 57,45% lên 69,06%. Nguyên nhân là do:

- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng với tiền năm 2013 tăng so với năm 2012 là 9.226.105.681 đồng, tƣơng ứng tăng 133,91%. Do vào thời điểm năm 2013 2013, Công ty đẩy mạnh việc thu hồi công nợ để chuẩn bị nguồn lực cho kỳ kinh doanh mới. Bên cạnh đó, vào thời điểm năm

2013, Công ty cũng phải chi trả nhiều khoản nhƣ thanh toán tiền hàng, trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động, trả cổ tức… nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám đốc trong việc thu hồi cơng nợ đã giúp cơng ty có một lƣợng tiền khá dồi dào, góp phần làm tăng sự chủ động về mặt tài chính, cải thiện khả năng thanh tốn.

- Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn: Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn tăng mạnh so với năm 2012 19.500.000.000 đồng và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản (chiếm 12,29%). Nguyên nhân là do việc thu hồi công nợ đạt đƣợc những kết quả tích cực, Cơng ty có một lƣợng tiền khá dồi dào nên đã gửi tiết kiệm với kỳ hạn dƣới 3 tháng. Việc gửi tiết kiệm với kỳ hạn ngắn vừa làm tăng thêm thu nhập, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, nhƣng vẫn đảm bảo sự tự chủ về

mặt tài chính cho Cơng ty.

- Các khoản phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2013 giảm 8.533.373.735 đồng so với năm 2012 (tƣơng ứng giảm 25,27%). Nguyên nhân là do các khoản phải thu khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, các khoản phải thu khác

đều giảm, điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ của Công ty là rất tốt, tránh đƣợc tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn.

- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho tăng 16.304.672.872 đồng (tƣơng ứng tăng 63,37%). Mặt khác, tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài sản của Công ty chiếm tỷ trọng cao và tăng từ 20,84% lên 26,50%. Điều này cho thấy Công ty đã chuẩn bị lƣợng nguyên vật liệu, vật tƣ để đƣa vào sản xuất kinh doanh là tƣơng đối lớn. Bên cạnh đó, do đặc thù của đơn vị là sản xuất hàng may mặc chủ yếu để xuất khẩu, thời

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 44 Nguyễn Mạnh Hà gian thực hiện hợp đồng thƣờng từ 1 đến 3 tháng nên lƣợng thành phẩm và sản phẩm dở dang chiếm tỷ trọng cao trong hàng tồn kho.

- Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn khác cũng tăng so với năm 2012 là 2.115.808.213 đồng (tƣơng ứng 46,53%). Do tỷ trọng của tài sản ngắn hạn khác so với tổng tài sản chiếm tỷ trọng nhỏ nên mức tăng này ảnh hƣởng không nhiều đến quy mô của tổng tài sản.

2013 2012 là

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm giảm so với năm

3.456.103.155 đồng (tƣơng ứng giảm 6,58%). Mặt khác, tỷ trọng của tài sản dài hạn so với tổng tài sản của Công ty năm 2013 giảm so với năm 2012 (từ 42,55% xuống 30,94%). Nguyên nhân là do:

- Tài sản cố định: Tài sản cố định năm 2013 của Công ty giảm so với năm

2012 là 7.066.084.793 đồng (tƣơng ứng giảm 16,79%). Nguyên nhân là do trong

năm 2012, Công ty đã đầu tƣ mua sắm mới dây chuyền máy móc thiết bị. Sang năm 2013, những máy móc khơng phục vụ cho sản xuất kinh doanh Công ty đã bán thanh lý. Việc mua sắm mới và thanh lý đƣợc xuất phát từ tình hình của đơn

vị là máy móc đƣợc đầu tƣ từ lâu nên đã cũ, năng lực sản xuất không cao. Công ty đang rất nỗ lực để từng bƣớc hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, nâng cao sức sản xuất cho tài sản cố định.

- Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn: Các khoản đầu tƣ dài hạn năm 2013

tăng so với năm 2012 là 3.837.966.400 đồng (tƣơng ứng tăng 37,49%) chủ yếu là

do đầu tƣ vào công ty con là Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc – Bình Xun và Cơng ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc – Vĩnh Tƣờng.

- Tài sản dài hạn khác: Tài sản dài hạn khác của công ty giảm 227.984.762 đồng, Tuy nhiên khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản nên không ảnh hƣởng lớn đến quy mơ của tổng tài sản.

Qua các phân tích trên ta có thể thấy tài sản ngắn hạn đã tăng và chiếm tỷ lệ cao hơn tài sản dài hạn trong cơ cấu tài sản của Công ty. Nguyên nhân là do các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho tăng mạnh. Bên cạnh đó, tài sản cố định của Cơng ty đã đƣợc đầu tƣ từ lâu, giá trị khấu hao lũy kế đã chiếm hơn một nửa nguyên giá của tài sản. Việc đầu tƣ mua sắm mới cũng phải từng bƣớc theo lộ trình.

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 45 HVTH: Nguy

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)