Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 46)

Phịng kế tốn của Cơng ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc gồm sáu (06) nhân viên, mỗi nhân viên đều phải thực hiện nhiệm vụ chung của bộ máy kế tốn trong q trình hạch tốn và quản lý phần hành kế tốn đƣợc phân cơng bố trí.

Hình thức kế tốn áp dụng là hình thức kế tốn trên máy vi tính. Hằng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo bảng biểu đã đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Các thơng tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các số, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, kế tốn thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập Báo cáo tài chính.

Chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty là chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam

và chuẩn mực kế toán Việt Nam. Kế tốn cơng nợ và thanh toán Kế toán tiền lƣơng Kế tốn TSCĐ & CCDC Kế tốn chi phí giá thành Kế toán thuế kiêm thủ quỹ Kế toán trƣởng

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 38 Nguyễn Mạnh Hà

2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc

Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc chuyên sản xuất, xuất nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm may mặc chất lƣợng cao. Sản phẩm của Công ty gồm các loại

Jacket, áo khốc lơng vũ, áo vest, sơ mi nam, nữ, quần âu, áo váy, quần áo dệt kim, nỉ, đồng phục trẻ em và ngƣời lớn, quần áo thể thao, …

Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty cả trong và ngồi nƣớc. Tuy nhiên, trong những năm qua Cơng ty ln tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng ở nƣớc ngồi. Sản phẩm của Cơng ty đã xuất khẩu và có uy tín trên thị trƣờng của 28 nƣớc trên thế giới nhƣ Mỹ, Nhật, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Đan Mạch, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Australia…. Với chiến lƣợc đẩy mạnh xuất khẩu, một phần Cơng ty có thể tận dụng đƣợc lợi thế về nguồn lao động giá rẻ, một phần tận dụng đƣợc ƣu đãi về chính sách thuế của Nhà nƣớc. Đối với các sản phẩm xuất khẩu, Công ty đƣợc hƣởng thuế suất thuế giá trị gia tăng là 0%, đo đó làm giảm đáng kể giá bán của sản phẩm, giúp cho sản phẩm của cơng ty có khả năng cạnh tranh hơn do giá thành và giá bán rẻ hơn. Hiện nay, doanh thu xuất khẩu hàng năm của Cơng ty đƣợc duy trì ở mức ổn định khoảng 70% trên tổng doanh thu. Mặt

khác, doanh thu luôn tăng đều đặn qua các năm, điều đó cho thấy sản phẩm của công ty đã tạo đƣợc chỗ đứng nhất định trên thị trƣờng.

Để sản phẩm của công ty đạt chất lƣợng cao, tạo đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng, một trong các yếu tố quan trọng là phải tìm kiếm đƣợc nguồn nguyên vật liệu đầu vào có chất lƣợng cao, giá cả hợp lý. Hiện nay, nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là vải, đƣợc nhập khẩu từ các bạn hàng quen thuộc ở Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Mỹ… Đối với nhiên liệu, các loại phụ liệu khác nhƣ chỉ may, kim

may, cúc, mác … đƣợc công ty thu mua trong nƣớc nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Cơng ty đang sử dụng gần 2.500 thiết bị may của các nƣớc tiên tiến trên thế giới nhƣ Mỹ, Nhật, Cộng hịa liên bang Đức, … Có nhiều thiết bị hiện đại chuyên dùng nhƣ: Hệ thống trải vải và cắt vải tự động, máy thêu tự động, máy bổ túi tự động, hệ thống là form quần áo và Jacket, hệ thống thiết kế, giác mẫu vi tính…. Cơng ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc có 4 xí nghiệp may, với tổng số trên 2.500 cán

bộ cơng nhân viên trong đó có 1 xí nghiệp hợp tác sản xuất kinh doanh với tập đồn SINGLUN (Singapore). Hiện nay, Cơng ty đã phát triển thêm 2 công ty con là Công

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 39 Nguyễn Mạnh Hà ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc – Bình Xun; Cơng ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc – Vĩnh Tƣờng đã giải quyết việc làm cho ; 1.000 lao động các địa phƣơng này.

2.2. Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc đƣợc thể hiện qua bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh của công ty qua các năm nhƣ sau:

Bảng 2.1:BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(Tại thời điểm 31/12 năm 2011 – 2013)

ĐVT: đồng

TÀI SẢN

số Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 109.553.198.169 70.939.985.138 75.465.005.391

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 16.116.113.856 6.890.008.175 5.917.600.008

1.Tiền 111 16.116.113.856 6.890.008.175 3.917.600.008 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 - - 2.000.000.000

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 19.500.000.000 - -

1. Đầu tƣ ngắn hạn 121 19.500.000.000 - -

2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) 129 - - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 25.240.721.403 33.774.095.138 27.059.141.192

1. Phải thu khách hàng 131 36.634.270.556 44.623.893.862 30.838.802.877 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 2.825.021.945 3.715.430.460 196.675.979

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - - -

4. Các khoản phải thu khác 135 748.719.352 402.061.266 589.057.336 5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*) 139 (14.967.290.450) (14.967.290.450) (4.565.395.000)

IV. Hàng tồn kho 140 42.033.374.205 25.728.701.333 35.523.664.508

1. Hàng tồn kho 141 42.033.374.205 25.728.701.333 35.523.664.508

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - - -

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 6.662.988.705 4.547.180.492 6.964.599.683

1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 - - -

2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152 6.275.802.843 3.435.216.353 5.955.372.178 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 154 617.449.336 436.026.029 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 387.185.862 494.514.803 573.201.476

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 49.084.791.374 52.540.894.529 44.112.421.230

I- Các khoản phải thu dài hạn 210 - - -

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - - -

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - - -

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - - -

4. Phải thu dài hạn khác 218 - - -

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó địi (*) 219

II. Tài sản cố định 220 35.010.824.974 42.076.909.767 37.008.837.428

1. Tài sản cố định hữu hình 221 35.010.824.974 42.076.909.767 37.008.837.428 - Nguyên giá 222 106.987.457.934 110.754.055.502 102.797.561.976 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (71.976.632.960) (68.677.145.735) (65.788.724.548)

2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - - -

- Nguyên giá 225 - - -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - - -

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 40 Nguyễn Mạnh Hà

- Nguyên giá 228 - - -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 - - -

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 - - -

III. Bất động sản đầu tƣ 240 - - -

- Nguyên giá 241 - - -

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 - - -

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 250 14.073.966.400 10.236.000.000 7.103.583.802

1. Đầu tƣ vào công ty con 251 13.565.966.400 9.000.000.000 6.974.837.802 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 252 - - -

3. Đầu tƣ dài hạn khác 258 1.236.000.000 1.236.000.000 128.746.000 4. Dự phịng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn 259 (728.000.000) - -

V. Tài sản dài hạn khác 260 - 227.984.762 -

1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 - - -

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - 227.984.762 -

3. Tài sản dài hạn khác 268 - - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 158.637.989.543 123.480.879.667 119.577.426.621 NGUỒN VỐN - - - A - NỢ PHẢI TRẢ 300 133.371.960.350 100.010.958.439 95.519.904.849 I. Nợ ngắn hạn 310 121.052.970.974 90.464.242.930 88.533.839.938 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 4.603.089.424 20.490.667.232 31.954.332.508 2. Phải trả ngƣời bán 312 63.599.151.269 38.934.545.625 41.108.729.983 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 8.771.023.013 5.925.539.697 464.289.162 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 314 853.341.595 1.748.281.719 89.219.369 5. Phải trả ngƣời lao động 315 33.722.587.294 14.788.397.490 9.133.909.600 6. Chi phí phải trả 316 62.654.099 63.048.433 158.592.914

7. Phải trả nội bộ 317 - - -

8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 5.625.452.011 5.434.421.827 4.646.638.113

9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - - -

10. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 323 3.815.672.269 3.079.340.907 978.128.289

II. Nợ dài hạn 330 12.318.989.376 9.546.715.509 6.986.064.911

1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 331 - - -

2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - - -

3. Phải trả dài hạn khác 333 - - -

4. Vay và nợ dài hạn 334 8.175.390.512 6.723.116.645 5.386.064.911

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - - -

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 4.143.598.864 2.823.598.864 1.600.000.000

7.Dự phòng phải trả dài hạn 337 - - -

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 25.266.029.193 23.469.921.228 24.057.513.772

I. Vốn chủ sở hữu 410 25.266.029.193 23.469.921.228 24.057.513.772

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 15.000.000.000 15.000.000.000 15.000.000.000 2 Thặng dƣ vốn cổ phần 412 283 505 000 202 415 000 202 415 000

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - - -

4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 - (270.820.000) (270.820.000)

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - -

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (1.637.271.126) - 2.521.632.276 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 417 8.523.525.686 6.013.539.078 4.509.286.078 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 3.096.269.633 2.524.787.150 2.095.000.418

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - - -

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 41 Nguyễn Mạnh Hà

11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 421 - - -

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - - -

1. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 431 - - -

2. Nguồn kinh phí 432 - - -

3. Nguồn kinh phí đó hình thành TSCĐ 433 - - -

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 158.637.989.543 123.480.879.667 119.577.418.621

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)

Bảng 2.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

(Năm 2011 – 2013)

ĐVT: đồng

STT CHỈ TIÊU

số Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 578.776.661.420 469.047.104.147 700.764.322.774

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1.427.400.000

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 578.776.661.420 469.047.104.147 699.336.922.774

4 Giá vốn hàng bán 11 514.016.597.404 405.504.458.046 646.561.625.116

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 64.760.064.016 63.542.646.101 52.775.297.658

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 3.704.835.096 3.256.512.125 3.760.415.046 7 Chi phí tài chính 22 5.102.101.918 8.150.853.929 6.173.446.361 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2.210.911.048 3.845.711.924 3.651.518.232 8 Chi phí bán hàng 24 16.159.219.216 12.652.360.156 13.952.012.488 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 38.664.679.350 37.641.798.134 28.790.789.962

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 8.538.898.628 8.354.146.007 7.619.463.893

11 Thu nhập khác 31 4.537.271.995 4.217.905.357 50.342.626

12 Chi phí khác 32 1.848.531.414 3.135.306.923

13 Lợi nhuận khác 40 2.688.740.581 1.082.598.434 50.342.626 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 11.227.639.209 9.436.744.441 7.669.806.519

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 1.520.865.401 2.332.661.493 589.217.369 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 227.984.762 -227.984.762

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 9.478.789.046 7.332.067.710 7.080.589.150

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)

2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính của Cơng ty

Kết quả phân tích này sẽ cho các nhà quản trị doanh nghiệp và những ngƣời quan tâm thấy rõ đƣợc cơ cấu nguồn vốn, tài sản của q trình kinh doanh từ đó đƣa ra quyết định kinh doanh cho hợp lý.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 42 HVT

Bảng 2.3: Bảng phân tích cấu trúc tài sản năm 2012 - 2013

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012

Tỷ trọng so với Tổng

tài sản (%) Chênh

Năm 2013 Năm 2012 Tuyệt đố A. Tài sản ngắn hạn 109.553.198.169 70.939.985.138 69,06 57,45 38.613.213

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 16.116.113.856 6.890.008.175 10,16 5,58 9.226.105.

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn

hạn 19.500.000.000 0 12,29 0 19.500.000

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.240.721.403 33.774.095.138 15,91 27,35 -8.533.373

IV. Hàng tồn kho 42.033.374.205 25.728.701.333 26,50 20,84 16.304.672

V Tài sản ngắn hạn khác 6.662.988.705 4.547.180.492 4,20 3,68 2.115.808.

B. Tài sản dài hạn 49.084.791.374 52.540.894.529 30,94 42,55 -3.456.103

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0

II. Tài sản cố định 35.010.824.974 42.076.909.767 22,07 34,08 -7.066.084

III. Bất động sản đầu tƣ 0 0 0 0

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 14.073.966.400 10.236.000.000 8,87 8,29 3.837.966.

V. Tài sản dài hạn khác 0 227.984.762 0 0,18 -227.984

Tổng cộng tài sản 158.637.989.543 123.480.879.667 100 100 35.157.109

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 43 Nguyễn Mạnh Hà Qua bảng 2.3 ta nhận thấy tổng tài sản của Công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 là 35.157.109.876 đồng, tƣơng ứng 28,47%. Mức tăng này có sự tác động mạnh do tăng tài sản ngắn hạn. Ta xem xét các chỉ tiêu cụ thể:

2012

Tài sản ngắn hạn: Tại thời điểm năm tài sản ngắn hạn có giá trị là 70.939.985.138 đồng, nhƣng đến năm 2013 tài sản ngắn hạn đã tăng lên thành 109.553.198.169 đồng. Nhƣ vậy, so với năm 2012 tài sản ngắn hạn đã tăng 8.613.213.031 đồng, tƣơng ứng tăng 54,43%. Mặt khác nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc, ta thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của Công ty tăng từ 57,45% lên 69,06%. Nguyên nhân là do:

- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng với tiền năm 2013 tăng so với năm 2012 là 9.226.105.681 đồng, tƣơng ứng tăng 133,91%. Do vào thời điểm năm 2013 2013, Công ty đẩy mạnh việc thu hồi công nợ để chuẩn bị nguồn lực cho kỳ kinh doanh mới. Bên cạnh đó, vào thời điểm năm

2013, Cơng ty cũng phải chi trả nhiều khoản nhƣ thanh toán tiền hàng, trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động, trả cổ tức… nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám đốc trong việc thu hồi cơng nợ đã giúp cơng ty có một lƣợng tiền khá dồi dào, góp phần làm tăng sự chủ động về mặt tài chính, cải thiện khả năng thanh tốn.

- Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn: Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn tăng mạnh so với năm 2012 19.500.000.000 đồng và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản (chiếm 12,29%). Nguyên nhân là do việc thu hồi cơng nợ đạt đƣợc những kết quả tích cực, Cơng ty có một lƣợng tiền khá dồi dào nên đã gửi tiết kiệm với kỳ hạn dƣới 3 tháng. Việc gửi tiết kiệm với kỳ hạn ngắn vừa làm tăng thêm thu nhập, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, nhƣng vẫn đảm bảo sự tự chủ về

mặt tài chính cho Cơng ty.

- Các khoản phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2013 giảm 8.533.373.735 đồng so với năm 2012 (tƣơng ứng giảm 25,27%). Nguyên nhân là do các khoản phải thu khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, các khoản phải thu khác

đều giảm, điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ của Công ty là rất tốt, tránh đƣợc tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn.

- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho tăng 16.304.672.872 đồng (tƣơng ứng tăng 63,37%). Mặt khác, tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài sản của Công ty chiếm tỷ trọng cao và tăng từ 20,84% lên 26,50%. Điều này cho thấy Công ty đã chuẩn bị lƣợng nguyên vật liệu, vật tƣ để đƣa vào sản xuất kinh doanh là tƣơng đối lớn. Bên cạnh đó, do đặc thù của đơn vị là sản xuất hàng may mặc chủ yếu để xuất khẩu, thời

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 44 Nguyễn Mạnh Hà gian thực hiện hợp đồng thƣờng từ 1 đến 3 tháng nên lƣợng thành phẩm và sản phẩm dở dang chiếm tỷ trọng cao trong hàng tồn kho.

- Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn khác cũng tăng so với năm 2012 là 2.115.808.213 đồng (tƣơng ứng 46,53%). Do tỷ trọng của tài sản ngắn hạn khác so với tổng tài sản chiếm tỷ trọng nhỏ nên mức tăng này ảnh hƣởng không nhiều đến quy mô của tổng tài sản.

2013 2012 là

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm giảm so với năm

3.456.103.155 đồng (tƣơng ứng giảm 6,58%). Mặt khác, tỷ trọng của tài sản dài

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)