Bảng phân tích các khoản phải thu năm 2012 2013

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 56)

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 48 Nguyễn Mạnh Hà Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy, so với năm 2012, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 8.533.373.735 đồng tƣơng ứng giảm 25,27%. Cơng ty khơng có các khoản phải thu dài hạn, do đó tổng các khoản phải thu cũng giảm tƣơng ứng bằng với mức giảm của các khoản phải thu ngắn hạn. Nguyên nhân ch y u là do ủ ế

các kho n ph i thu khách hàng giả ả ảm 7.989.623.306 đồng (tƣơng ứng giảm

17,90%). Trong năm 2013, do vi c ti p c n ngu n v n vay ngân hàng g p nhiệ ế ậ ồ ố ặ ều

khó khăn, Cơng ty đã thực hi n các bi n pháp quy t liệ ệ ế ệt để thu h i công n và ồ ợ đạt đƣợc k t qu tích cế ả ực. Tuy nhiên, cơng ty cũng có một kho n d phịng ph i ả ự ả thu khó địi rấ ớn là 14.967.290.450 đồt l ng. Tồn b s d phịng này là s ph i ộ ố ự ố ả thu đến ngày 31/12/2006 c a hãng Garmủ ent - một bạn hàng lâu năm của Công ty. Do hãng Garment khơng có kh ả năng thanh toán các khoản n thu , n nhà cung ợ ế ợ

cấp nên hãng đã gửi công văn đề ngh Cơng ty xóa n ị ợ cũ từ trƣớc 31/12/2006.

Theo đánh giá của Ban giám đốc Công ty, s n này r t khó thu h i, do v y ố ợ ấ ồ ậ Cơng ty đã trích lập d ự phịng để ạ h ch tốn vào chi phí kinh doanh.

Để thấy rõ hơn mức độ bị chiếm dụng vốn của Công ty, ta xem xét các chỉ tiêu trong bảng sau:

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền %

I. Phải thu ngắn hạn 25.240.721.403 33.774.095.138 -8.533.373.735 -25,27

1. Phải thu khách hàng 36.634.270.556 44.623.893.862 -7.989.623.306 -17,90

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 2.825.021.945 3.715.430.460 -890.408.515 -23,97

3. Phải thu khác 748.719.352 402.061.266 346.658.086 86,22

4. Dự phịng phải thu khó địi -14.967.290.450 -14.967.290.450 0 0

II. Phải thu dài hạn 0 0 0 0

Tổng các khoản phải thu 25.240.721.403 33.774.095.138 -8.533.373.735 -25,27

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 49 Nguyễn Mạnh Hà

Bảng 2.6:Phân tích tình hình ln chuyển khoản phải thu

Dựa vào Bảng phân tích ta thấy số vòng quay khoản phải thu khách hàng năm 2013 là 14,25 vòng, tăng 1,81 vòng (tƣơng đƣơng 14,59%) so với năm 2012.

Chỉ tiêu này tƣơng đối cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn. Bên cạnh đó, qua chỉ tiêu kỳ thu tiền bình qn ta thấy tốc độ thu tiền hàng của doanh nghiệp tăng lên. Năm 2012, doanh nghiệp mất 28,96 ngày để thu hồi cơng nợ, thì sang năm 2013 chỉ mất 25,27 ngày, rút ngắn đƣợc 3,69 ngày.

Điều này đã cho thấy hiệu quả trong công tác thu hồi công nợ của doanh nghiệp.

Song song với việc phân tích các khoản phải thu, thì cũng phải tiến hành

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền %

1. Doanh thu thuần (đồng) 578.776.661.420 469.047.104.147 109.729.557.273 23,39

2. Khoản phải thu đầu kỳ (đồng) 44.623.893.862 30.838.802.877 13.785.090.985 44,70

3. Khoản phải thu cuối kỳ (đồng) 36.634.270.556 44.623.893.862 -7.989.623.306 -17,90

4. Khoản phải thu bình quân (đồng) 40.629.082.209 37.731.348.370 2.897.733.840 7,68

5. Số vòng quay khoản phải thu

(vòng) 14,25 12,43 1,81 14,59

6. Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 25,27 28,96 -3,69 -12,73

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)

Bảng 2.7:Phân tích tình hình ln chuyển khoản phải trả

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền %

1. Giá vốn hàng bán (đồng) 514.016.597.404 405.504.458.046 108.512.139.358 26,76

2. Khoản phải trả đầu kỳ (đồng) 38.934.545.625 41.108.729.983 -2.174.184.358 -5,29

3. Khoản phải trả cuối kỳ (đồng) 63.599.151.269 38.934.545.625 24.664.605.644 63,35

4. Khoản phải trả bình quân

(đồng) 51.266.848.447 40.021.637.804 11.245.210.643 28,10

5. Số vòng quay khoản phải trả

(vòng) 10,03 10,13 -0,11 -1,04

6. Thời gian 1 vòng quay

khoản phải trả (ngày) 35,91 35,53 0,38 1,06

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 50 Nguyễn Mạnh Hà phân tích các khoản phải trả để có cái nhìn tồn diện hơn về tình hình cơng nợ của Cơng ty.

Chỉ tiêu số vòng quay khoản phải trả ngƣời bán cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải trả ngƣời bán quay đƣợc bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn của ngƣời bán. Năm 2013, các khoản phải trả ngƣời bán quay đƣợc 10,03 vòng, giảm so với năm 2012 là 0,11 vịng. Điều này cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính nên đã chiếm dụng vốn của ngƣời bán, tuy nhiên mức giảm số vòng quay khoản phải trả không nhiều chứng tỏ doanh nghiệp đã rất nỗ lực thanh toán các khoản tiền hàng đúng hạn, giữ gìn uy tín của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Thời gian 1 vịng quay khoản phải trả do đó cũng biến động không đáng kể: Năm

2013, thời gian 1 vòng quay khoản phải trả là 35,91 ngày, chỉ tăng 0,38 ngày so với năm 2012.

Ngoài các chỉ tiêu trên, để đánh giá mức độ chiếm dụng vốn ta có thể sử

dụng chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ các khoản phải thu so

với các khoản phải trả = Tổng nợ phải thu x 100 Tổng nợ phải trả

Tỷ lệ này > 100% thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Tỷ lệ này < 100% thì doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn.

Năm 2012:

Tỷ lệ các khoản phải thu so

với các khoản phải trả = 33.774.095.138 x 100 = 33,77%

100.010.958.439

Năm 2013:

Tỷ lệ các khoản phải thu so

với các khoản phải trả = 25.240.721.403 x 100 = 18,92%

133.371.960.350

Qua 2 năm, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả đều nhỏ hơn 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn.

2.2.2.2 Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 51 Nguyễn Mạnh Hà 2 khía cạnh là khả năng thanh tốn trong ngắn hạn và khả năng thanh toán trong dài hạn. Căn cứ vào các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của Cơng ty, ta có bảng các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn nhƣ sau:

Bảng 2.8:Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (lần) 0,91 0,78 0,13

2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) 0,56 0,5 0,06

3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời(lần) 0,13 0,08 0,05

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)

Qua bảng trên ta thấy: Nhìn chung, khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Công ty là không tốt, các chỉ tiêu đều ở mức thấp cho thấy Công ty không đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn, ta xem xét từng chỉ tiêu:

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Hệ số này nằm trong khoảng từ 2 đến 3 đƣợc cho là tốt. Năm 2013 là 0,91 lần, tức là để thanh toán một đồng nợ ngắn hạn Cơng ty chỉ có 0,91 đồng tài sản ngắn hạn dùng để trả nợ. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của năm 2013 cao hơn năm 2012 là 0,13 lần chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty đã đƣợc cải thiện đáng kể. Nguyên nhân là do trong năm, tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của Công ty đều tăng, nhƣng tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Thực tế cho thấy, hệ số này nằm trong khoảng từ 0,75 đến 2 đƣợc xem là tốt. Tại công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc,

hệ số này trong hai năm đều nhỏ hơn 0,75 tức là khả năng thanh toán nhanhcủa doanh nghiệp là rất thấp. Năm 2012, Cơng ty chỉ có 0,5 đồng tài sản dễ chuyển đổi thành tiền để thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số này có đƣợc cải thiện trong năm 2013 nhƣng mức tăng là không đáng kể là 0,06 lần.

- Hệ số khả năng thanh tốn tức thời: Thơng thƣờng, hệ số này nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 là ở tốt. Nhƣ vậy, hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty là rất thấp. Năm 2012, để thanh tốn một đồng nợ ngắn hạn Cơng ty chỉ có 0,08 đồng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền.

Qua phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, ta thấy tình hình tài chính của Cơng ty tiềm ẩn những rủi ro rất lớn, có thể dẫn đến mất khả năng thanh

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 52 Nguyễn Mạnh Hà toán. Mặt khác, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn quá thấp sẽ không hấp dẫn đƣợc các nhà đầu tƣ và các ngân hàng, Cơng ty cũng sẽ dần mất uy tín của mình do khơng thanh tốn đƣợc các khoản nợ ngắn hạn. Để cải thiện tình trạng này, Cơng ty cần có những biện pháp huy động vốn kịp thời để đáp ứng nhu cầu thanh tốn, ổn định tình hình tài chính.

Bảng 2.9:Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn nợ dài hạn

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 1,19 1,23 -0,04

2. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (lần) 3,98 5,5 -1,52

3. Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay (lần) 6,08 2,67 3,41

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)

Qua bảng 2.9 ta thấy khả năng thanh tốn nợ dài hạn của Cơng ty là rất tốt, Công ty có đủ tài sản dài hạn để thanh toán cho các khoản nợ dài hạn. Ta

xem xét từng chỉ tiêu cụ thể:

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, từ đó ra các quyết định cho doanh nghiệp vay bao nhiêu tiền, thời hạn bao nhiêu, có nên bán chịu cho doanh nghiệp

không… Năm 2013, Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc có 1,19 đồng tài sản để thanh tốn một đồng nợ phải trả, tức là Cơng ty đang có thừa nguồn lực để trả nợ. Mặc dù hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty giảm so với năm

2012 là 0,04 lần, tuy nhiên mức giảm này không đáng kể, khả năng thanh tốn của Cơng ty vẫn rất dồi dào.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn: Năm 2012, khả năng thanh toán nợ dài hạn của Cơng ty là rất tốt, Cơng ty có 5,5 đồng tài sản dài hạn để thanh toán một đồng nợ dài hạn. Hệ số này tuy có giảm 1,52 lần vào năm 2013 nhƣng Cơng ty vẫn có 3,98 đồng tài sản dài hạn để thanh toán cho một đồng nợ dài hạn.

- Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay: Năm 2013, hệ số này của Công ty rất cao là 6,08 lần chứng tỏ Cơng ty có thừa khả năng thanh tốn chi phí lãi vay. Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay tăng so với năm 2012 là 3,41 lần, nguyên nhân là do trong năm 2013, Công ty đã tập trung trả các khoản nợ vay ngân hàng làm cho chi phí lãi vay giảm mạnh, góp phần làm tăng lợi nhuận trƣớc thuế.

Qua phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn, ta thấy khả năng thanh tốn cho các khoản nợ của Cơng ty rất tốt. Đây là thành quả trong việc tích cực

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 53 Nguyễn Mạnh Hà tìm kiếm nguồn tài trợ mới thay thế để tránh sự phụ thuộc vào các ngân hàng. Điều này càng có ý nghĩa trong bối cảnh lãi suất ngân hàng tăng cao, góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.2.3. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đều phải có vốn. Vốn của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn chiếm dụng của nhà cung cấp… Việc sử dụng linh hoạt và có hiệu quả vốn thể hiện trình độ, năng lực của nhà quản lý. Để có cơ sở cho nhà quản lý ra các quyết định chính xác, kịp thời ta tiến hành phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty qua bảng 2. sau: 10

Bảng 2.10:Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền %

1. Nguồn tài trợ tạm thời 121.052.970.974 90.464.242.930 30.588.728.044 33,81

- Vay và nợ ngắn hạn 121.052.970.974 90.464.242.930 30.588.728.044 33,81

2. Nguồn tài trợ thƣờng xuyên 37.585.018.569 33.016.836.737 4.568.181.832 13,84

- Vốn chủ sở hữu 25.266.029.193 23.469.921.228 1.796.107.965 7,65 - Vay và nợ dài hạn 12.318.989.376 9.546.915.509 2.772.073.867 29,04 3. Tài sản ngắn hạn 109.553.198.169 70.939.985.138 38.613.213.031 54,43 4. Tài sản dài hạn 49.084.791.374 52.540.894.529 -3.456.103.155 -6,58 5. Tổng nguồn vốn 158.637.989.543 123.480.879.667 35.157.109.876 28,47 6. Vốn hoạt động thuần -11.499.772.805 -19.524.257.792 8.024.484.987 -41,10 7. Hệ số tài trợ thƣờng xuyên 0,24 0,27 -0,03 -11,39 8. Hệ số tài trợ tạm thời 0,76 0,73 0,03 4,16

9. Hệ số VCSH so với nguồn tài

trợ thƣờng xuyên 0,67 0,71 -0,04 -5,43

10. Hệ số nguồn tài trợ

thƣờng xuyên so với TSDH 0,77 0,63 0,14 21,85

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)

- Qua bảng trên, vốn hoạt động thuần của Công ty là một chỉ tiêu âm cho thấy Công ty đang có một lƣợng nợ ngắn hạn nhiều hơn tài sản ngắn hạn, nguồn tài trợ thƣờng xuyên không đủ nên Công ty phải đi vay nợ. Điều này gây ra áp lực về thanh toán các khoản nợ khiến cho tình trạng cân bằng tài chính xấu hay cân bằng âm. Tuy nhiên, tình trạng này đƣợc cải thiện hơn vào năm 2013 khi lƣợng vốn hoạt động thuần tăng 8.024.484.987 đồng, tƣơng

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 54 Nguyễn Mạnh Hà đƣơng với 41,10%. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn của Công ty có tốc độ tăng (54,43%) mạnh hơn so với tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn (33,81%). Đây là kết quả của việc kinh doanh đạt hiệu quả, cùng với việc đẩy mạnh thu hồi công nợ nên Công ty đã bổ sung thêm vốn cho hoạt động kinh doanh, giảm sự phụthuộc vào các khoản nợ vay.

- Chỉ tiêu hệ số tài trợ thƣờng xuyên vào thời điểm năm 2013 là 0,24 tức là Cơng ty có một đồng nguồn vốn thì có 0,24 đồng thuộc về nguồn vốn thƣờng xun. Chỉ tiêu này tại thời điểm năm 2012 và năm 2013 đều thấp chứng tỏ mức độ phụ thuộc và tính ổn định tài chính của Cơng ty khơng tốt.

- Chỉ tiêu hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thƣờng xuyên vào thời điểm năm 2013 là 0,67 tức là trong một đồng nguồn tài trợ thƣờng xuyên có 0,67 đồng vốn chủ sở hữu. Qua chỉ tiêu này ta thấy lƣợng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu không đủ để tài trợ nên Công ty đã phải đi vay để bổ sung cho nguồn tài trợ thƣờng xuyên.

- Chỉ tiêu hệ số nguồn tài trợ thƣờng xuyên so với tài sản dài hạn tại thời điểm năm 2012 là 0,63, tức là Cơng ty có một đồng tài sản dài hạn thì có 0,63 đồng đƣợc tài trợ bằng nguồn tài trợ thƣờng xuyên. Chỉ tiêu này đƣợc cải thiện đáng kể vào thời điểm năm 2013 tuy nhiên vẫn ở mức thấp. Qua chỉ tiêu này ta thấy nguồn tài trợ thƣờng xuyên không đủ để đầu tƣ, mua sắm cho các loại tài sản dài hạn của Công ty. Điều này khiến cho Công ty phải dùng các khoản vay ngắn hạn để đầu tƣ cho tài sản dài hạn, dẫn đến những áp lực trong thanh toán nợ ngắn hạn và mất cân bằng tài chính.

- Qua các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty là không tốt. Công ty không đủ số vốn tối thiểu để duy trì cho hoạt động thƣờng xuyên nên phải bổ sung bằng nguồn vốn chiếm dụng và đi vay. Bên cạnh đó, mức độ ổn định và sự cân bằng tài chính khơng tốt cho thấy Công ty đang đối mặt với những rủi ro tài chính. Nếu tình trạng này kéo dài, áp lực trả

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)