Đánh giá hiệu quả của biện pháp

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 88 - 90)

1.1.1 .Tài chính doanh nghiệp

3.1.1.3. Đánh giá hiệu quả của biện pháp

* Tổng chi phí dự trữ bảo quản tiết kiệm đƣợc là:

- TC2 = 552.000.000 -

TC1 278.854.800 = 273.145.200 đồng.

* Giá trị nguyên vật liệu dự trữ trung bình: Trƣớc biện pháp:

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 80 Nguyễn Mạnh Hà Sau biện pháp:

68.853 x 40.500 = 2 1.394.273.250 đồng. Giá trị nguyên vật liệu tồn kho trung bình giảm:

4.050.000.000 - 1.394.273.250 = 2.655.726.750 đồng

Dự kiến số tiền giảm từ việc tiết kiệm tổng chi phí đặt hàng, dự trữ và giảm nguyên vật liệu tồn kho trung bình do tăng số lần đặt hàng công ty sẽ không phải đi vay ngắn hạn. Do đó:

* Nợ ngắn hạn giảm là: 2.655.726.750 đồng

* Chi phí lãi vay (chi phí tài chính) trong 1 năm giảm là: (lãi suất vay dự kiến 12%/năm)

2.655.726.750 x 12% = 318.687.210 đồng.

Bảng 3.2:Hiệu quả của biện pháp hợp lý hóa việc đặt hàng để tiết kiệm chi phí

STT Chỉ tiêu Trƣớc khi

thực hiện

Sau khi thực

hiện Tăng (giảm)

1 Số lần nhập trong năm (lần) 4 12

2 Số lƣợng đặt hàng mỗi đợt (m2) 200.000 68.853

3 Khoảng cách giữ 2 lần nhập (ngày) 90 30

4 Nguyên vật liệu tồn kho (đồng) 19.839.752.625 17.184.025.875 (2.655.726.750)

5 Hàng tồn kho (đồng) 42.033.374.205 39.377.647.455 (2.655.726.750)

6 Nợ ngắn hạn (đồng) 121.052.970.974 118.397.244.224 (2.655.726.750)

7 Chi phí lãi vay (đồng) 2.210.911.048 1.892.223.838 (318.687.210)

8 Hệ số vòng quay HTK (vòng) 13,769 14,698 0,929

9 Thời gian HTK bình quân (ngày) 26,145 24,493 (1,652)

Khi xây dựng mơ hình dự trữ này cơng ty có thể biết đƣợc lƣợng nguyên vật liệu cần để sản xuất, lƣợng nguyên vật liệu tối ƣu để đặt hàng lại, thời gian giữa hai đơn đặt hàng, số lần đặt hàng tối ƣu trong năm. Thực tế do mặt hàng công ty kinh

doanh khá đa dạng loại sản phẩm nhƣ: các loại Jacket, áo khốc lơng vũ, áo vest, sơ mi nam, nữ, quần âu, áo váy, quần áo dệt kim, nỉ, đồng phục trẻ em và ngƣời lớn,

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 81 Nguyễn Mạnh Hà quần áo thể thao, … nên nguyên vật liệu đầu vào rất nhiều. Việc lựa chọn nguyên liệu vải KOKO CREPE là loại nguyên liệu vải điển hình minh họa cho việc sử dụng mơ hình Wilson để hợp lý hóa việc đặt hàng tiết kiệm chi phí. Đối với các ngun vật liệu khác cơng ty cũng có thể áp dụng mơ hình này. Đây là cơ sở có thể giảm đƣợc chi phí tồn khonhằm giảm vốn lƣu động và tăng lợi nhuận cho công ty. Để xây dựng mơ hình tồn kho ngun vật liệu cơng ty cần dựa vào kế hoạch sản xuất cụ thể từ đó đƣa ra kế hoạch mua nguyên liệu và dự trữ sao cho thích hợp và có hiệu quả nhất từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)