Bảng phân tích cấu trúc của nguồn vốn năm 2012 2013

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 54 - 56)

Đơn

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012

Tỷ trọng so với Tổng nguồn vốn

(%) Chênh

Năm

2013 Năm 2012 Tuyệt đối A - NỢ PHẢI TRẢ 133.371.960.350 100.010.958.439 84,07 80,99 33.361.001.911

I. Nợ ngắn hạn 121.052.970.974 90.464.242.930 76,31 73,26 30.588.728.044

1. Vay và nợ ngắn hạn 4.603.089.424 20.490.667.232 2,90 16,59 -15.887.577.808

2. Phải trả ngƣời bán 63.599.151.269 38.934.545.625 40,09 31,53 24.664.605.644 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 8.771.023.013 5.925.539.697 5,53 4,80 2.845.483.316 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 853.341.595 1.748.281.719 0,54 1,42 -894.940.124 5. Phải trả ngƣời lao động 33.722.587.294 14.788.397.490 21,26 11,98 18.934.189.804

6. Chi phí phải trả 62.654.099 63.048.433 0,04 0,05 -394.334

7. Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 5.625.452.011 5.434.421.827 3,55 4,40 191.030.184

8. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 3.815.672.269 3.079.340.907 2,41 2,49 736.331.362

II. Nợ dài hạn 12.318.989.376 9.546.715.509 7,76 7,73 2.772.273.867

1. Vay và nợ dài hạn 8.175.390.512 6.723.116.645 5,15 5,44 1.452.273.867

2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 4.143.598.864 2.823.598.864 2,61 2,29 1.320.000.000

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 25.266.029.193 23.469.921.228 15,93 19,01 1.796.107.965

I. Vốn chủ sở hữu 25.266.029.193 23.469.921.228 15,93 19,01 1.796.107.965

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 15.000.000.000 15.000.000.000 9,46 12,15 0

2. Thặng dƣ vốn cổ phần 283.505.000 202.415.000 0,18 0,16 81.090.000

3. Cổ phiếu quỹ (*) -270.820.000 0,00 -0,22 270.820.000

4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái -1.637.271.126 -1,03 0,00 -1.637.271.126

5. Quỹ đầu tƣ phát triển 8.523.525.686 6.013.539.078 5,37 4,87 2.509.986.608

6. Quỹ dự phịng tài chính 3.096.269.633 2.524.787.150 1,95 2,04 571.482.483

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 0 0 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 158.637.989.543 123.480.879.667 100 100 35.157.109.876

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 46 Nguyễn Mạnh Hà Thơng qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy đƣợc tỷ trọng của nợ phải trả và vốn đầu tƣ của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn, từ đó đánh giá đƣợc mức độ tự chủ cũng nhƣ khó khăn về tài chính để có những biện pháp khắc phục kịp thời.

2

Qua bảng .2 ta thấy nguồn vốn của Công ty năm 2013 tăng so với năm

2012 là 35.157.109.876 đồng tƣơng ứng tăng 28,47%, ta xem xét chi tiết từng khoản mục:

là 33.361.001.911

Nợ phải trả:Nợ phải trả năm 2013 tăng so với năm 2012

đồng, tƣơng ứng tăng 33,36%. Đồng thời, tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng từ 80,99% lên 84,07%. Cụ thể:

- Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn năm 2013 ăng so với năm 2012 t là

30.588.728.044 đồng, tƣơng ứng tăng 33,81%. Nguyên nhân chủ yếu tác động đến sự gia tăng của nợ ngắn hạn là sự tăng giảm tƣơng ứng của khoản mục vay và nợ ngắn hạn, các khoản phải trả ngƣời bán, các khoản phải trả ngƣời lao động. Mặt khác, tỷ trọng của các khoản mục nợ phải trả cũng có sự biến động lớn: Nếu nhƣ năm 2012, vay và nợ ngắn hạn chiếm 16,59% tổng nguồn vốn thì năm 2013 giảm xuống chỉ còn 2,90%. Đối với khoản phải trả ngƣời bán, năm 2012 chỉ chiếm tỷ trọng 31,53% tổng nguồn vốn, nhƣng năm 2013 đã tăng lên thành 40,09%. Tỷ trọng của khoản phải trả ngƣời lao động năm 2013 cũng có sự biến động lớn so với năm

2012 (tăng từ 11,98% lên 21,26%).

Thơng qua phân tích tỷ trọng các khoản nợ ngắn hạn, ta nhận thấy có sự dịch chuyển lớn giữa nguồn vốn đi vay và nguồn vốn đi chiếm dụng: Khoản mục vay và nợ ngắn hạn giảm 15.887.577.808 đồng, tƣơng đƣơng giảm 77,54%; các khoản phải trả ngƣời bán tăng 24.664.605.644 đồng, tƣơng đƣơng tăng 63,35%; các khoản phải trả ngƣời lao động tăng 18.934.189.804 đồng, tƣơng đƣơng tăng 128,03%. Nguyên nhân là do trong năm 2013, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn và lãi suất ngân hàng tăng cao, việc tiếp cận các nguồn vốn vay ngân hàng rất khó khăn nên công ty đã chủ động giảm tỷ trọng nguồn vốn vay ngân hàng để giảm thiểu chi phí lãi vay. Đồng thời, cũng nỗ lực đàm phán với các nhà cung cấp để kéo dài thời gian thanh tốn tiền mua hàng. Bên cạnh đó, cơng ty cũng đã kêu gọi ngƣời lao động chia sẻ

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 47 Nguyễn Mạnh Hà khó khăn bằng việc cho Công ty vay hoặc chậm thanh toán các khoản lƣơng, thƣởng. Việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và ngƣời lao động giúp cơng ty có đƣợc nguồn tài trợ với chi phí thấp do khơng phải trả lãi. Tuy nhiên, đối với những hợp đồng có quy định thời hạn thanh tốn và lãi suất thì cơng ty cần theo dõi và có

kế hoạch trả tiền hàng đúng kỳ hạn.

- Nợ dài hạn: Nợ dài hạn của công ty tăng 2.772.273.867 đồng, tƣơng ứng tăng 29,04%. Tuy nhiên, mức tăng này không ảnh hƣởng lớn đến tỷ trọng của nợ dài hạn trong tổng nguồn vốn: Năm 2012, nợ dài hạn chiếm 7,73% tổng nguồn vốn, năm 2013 là 7,76%.

Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2013 tăng so với năm

2012 là 1.796.107.965 đồng, tƣơng ứng tăng 7,65%. Tuy nhiên, tỷ trọng của nó trong nguồn vốn lại giảm từ 19,01% vào năm 2012 xuống còn 15,93% vào năm

2013. Điều này cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của Công ty rất thấp, hoạt động của Công ty đang phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn chiếm dụng và đi vay.

2.2.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của Cơng ty

Tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một trong những nội dung thể hiện rõ nét chất lƣợng hoạt động tài chính. Nếu hoạt động tài chính lành mạnh, có chất lƣợng cao, doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng nhƣ bị chiếm dụng vốn. Ngƣợc lại, nếu hoạt động tài chính kém, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề thanh tốn, mất đi những cơ hội tốt trong kinh doanh.

2.2.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ của Cơng ty

Từ báo cáo tài chính của Cơng ty, ta lập bảng phân tích tình hình thanh tốn

và cơng nợ của Cơng ty bao gồm: Bảng phân tích các khoản phải thu và bảng phân tích các khoản phải trả.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)