Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 62)

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền %

1. Nguồn tài trợ tạm thời 121.052.970.974 90.464.242.930 30.588.728.044 33,81

- Vay và nợ ngắn hạn 121.052.970.974 90.464.242.930 30.588.728.044 33,81

2. Nguồn tài trợ thƣờng xuyên 37.585.018.569 33.016.836.737 4.568.181.832 13,84

- Vốn chủ sở hữu 25.266.029.193 23.469.921.228 1.796.107.965 7,65 - Vay và nợ dài hạn 12.318.989.376 9.546.915.509 2.772.073.867 29,04 3. Tài sản ngắn hạn 109.553.198.169 70.939.985.138 38.613.213.031 54,43 4. Tài sản dài hạn 49.084.791.374 52.540.894.529 -3.456.103.155 -6,58 5. Tổng nguồn vốn 158.637.989.543 123.480.879.667 35.157.109.876 28,47 6. Vốn hoạt động thuần -11.499.772.805 -19.524.257.792 8.024.484.987 -41,10 7. Hệ số tài trợ thƣờng xuyên 0,24 0,27 -0,03 -11,39 8. Hệ số tài trợ tạm thời 0,76 0,73 0,03 4,16

9. Hệ số VCSH so với nguồn tài

trợ thƣờng xuyên 0,67 0,71 -0,04 -5,43

10. Hệ số nguồn tài trợ

thƣờng xuyên so với TSDH 0,77 0,63 0,14 21,85

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc)

- Qua bảng trên, vốn hoạt động thuần của Công ty là một chỉ tiêu âm cho thấy Cơng ty đang có một lƣợng nợ ngắn hạn nhiều hơn tài sản ngắn hạn, nguồn tài trợ thƣờng xuyên không đủ nên Công ty phải đi vay nợ. Điều này gây ra áp lực về thanh toán các khoản nợ khiến cho tình trạng cân bằng tài chính xấu hay cân bằng âm. Tuy nhiên, tình trạng này đƣợc cải thiện hơn vào năm 2013 khi lƣợng vốn hoạt động thuần tăng 8.024.484.987 đồng, tƣơng

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 54 Nguyễn Mạnh Hà đƣơng với 41,10%. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn của Cơng ty có tốc độ tăng (54,43%) mạnh hơn so với tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn (33,81%). Đây là kết quả của việc kinh doanh đạt hiệu quả, cùng với việc đẩy mạnh thu hồi công nợ nên Công ty đã bổ sung thêm vốn cho hoạt động kinh doanh, giảm sự phụthuộc vào các khoản nợ vay.

- Chỉ tiêu hệ số tài trợ thƣờng xuyên vào thời điểm năm 2013 là 0,24 tức là Cơng ty có một đồng nguồn vốn thì có 0,24 đồng thuộc về nguồn vốn thƣờng xuyên. Chỉ tiêu này tại thời điểm năm 2012 và năm 2013 đều thấp chứng tỏ mức độ phụ thuộc và tính ổn định tài chính của Công ty không tốt.

- Chỉ tiêu hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thƣờng xuyên vào thời điểm năm 2013 là 0,67 tức là trong một đồng nguồn tài trợ thƣờng xuyên có 0,67 đồng vốn chủ sở hữu. Qua chỉ tiêu này ta thấy lƣợng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu không đủ để tài trợ nên Công ty đã phải đi vay để bổ sung cho nguồn tài trợ thƣờng xuyên.

- Chỉ tiêu hệ số nguồn tài trợ thƣờng xuyên so với tài sản dài hạn tại thời điểm năm 2012 là 0,63, tức là Cơng ty có một đồng tài sản dài hạn thì có 0,63 đồng đƣợc tài trợ bằng nguồn tài trợ thƣờng xuyên. Chỉ tiêu này đƣợc cải thiện đáng kể vào thời điểm năm 2013 tuy nhiên vẫn ở mức thấp. Qua chỉ tiêu này ta thấy nguồn tài trợ thƣờng xuyên không đủ để đầu tƣ, mua sắm cho các loại tài sản dài hạn của Công ty. Điều này khiến cho Công ty phải dùng các khoản vay ngắn hạn để đầu tƣ cho tài sản dài hạn, dẫn đến những áp lực trong thanh toán nợ ngắn hạn và mất cân bằng tài chính.

- Qua các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty là không tốt. Công ty không đủ số vốn tối thiểu để duy trì cho hoạt động thƣờng xuyên nên phải bổ sung bằng nguồn vốn chiếm dụng và đi vay. Bên cạnh đó, mức độ ổn định và sự cân bằng tài chính khơng tốt cho thấy Cơng ty đang đối mặt với những rủi ro tài chính. Nếu tình trạng này kéo dài, áp lực trả nợ tăng cao có thể dẫn tới mất khả năng thanh tốn, nguy cơ phá sản có thể xảy ra. Để khắc phục tình trạng này, Công ty cần tăng tỷ trọng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, giảm dần sự phụ thuộc vào các khoản nợ đi vay; quản trị tốt chi phí và đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa để tạo ra lợi nhuận, bổ sung nguồn vốn vào kinh doanh.

2.2.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty

2.2.4.1. Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long 55 HVTH: Ngu

Bảng 2.11: Bảng phân tích tình hình biến động kinh doanh của cơng ty

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012 Số tiềnChên

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 578.776.661.420 469.047.104.147 109.729.557.2

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 578.776.661.420 469.047.104.147 109.729.557.2

4. Giá vốn hàng bán 514.016.597.404 405.504.458.046 108.512.139.3

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 64.760.064.016 63.542.646.101 1.217.417.9

6. Doanh thu hoạt động tài chính 3.704.835.096 3.256.512.125 448.322.9

7. Chi phí tài chính 5.102.101.918 8.150.853.929 -3.048.752.0

- Trong đó: Chi phí lãi vay 2.210.911.048 3.845.711.924 -1.634.800.8

8. Chi phí bán hàng 16.159.219.216 12.652.360.156 3.506.859.0

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 38.664.679.350 37.641.798.134 1.022.881.2

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8.538.898.628 8.354.146.007 184.752.6

11. Thu nhập khác 4.537.271.995 4.217.905.357 319.366.6

12. Chi phí khác 1.848.531.414 3.135.306.923 -1.286.775.5

13. Lợi nhuận khác 2.688.740.581 1.082.598.434 1.606.142.1

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 11.227.639.209 9.436.744.441 1.790.894.7

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1.520.865.401 2.332.661.493 -811.796.0

16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 227.984.762 -227.984.762 455.969.5

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 9.478.789.046 7.332.067.710 2.146.721.3

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 56 Nguyễn Mạnh Hà Qua bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2013 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là rất khả quan, tất cả các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận đều tăng so với năm 2012. Ta xem xét các yếu tố cụ thể: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trƣớc thuế của Công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 lần lƣợt là 23,39%; 1,92% và 18,98% cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2013 cao hơn năm 2012.

Tuy nhiên, các chỉ tiêu chi phí của Cơng ty cũng tăng cao. Năm 2013, giá

vốn hàng bán tăng 108.512.139.358 đồng, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 26,76% cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (23,39%). Chi phí bán hàng cũng có tốc độ tăng cao (27,72%). Nguyên nhân là do trong năm 2013, trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế là giá cả hàng hóa đầu vào tăng cao, việc tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu đầu vào với giá thấp rất khó khăn. Bên cạnh đó, lạm phát tăng cao khiến sức mua của ngƣời dân suy giảm, Công ty phải áp dụng các biện pháp xúc tiến thƣơng mại, quảng cáo nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ hàng hóa làm chi phí bán hàng tăng lên. Trong khó khăn, Cơng ty đã áp dụng triệt để các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, nhờ đó mà chi phí quản lý chỉ tăng nhẹ so với năm trƣớc (2,72%). Mặt khác, do tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ ngoài vốn vay ngân hàng khiến chi phí lãi vay của Cơng ty giảm mạnh 42,51%. Đây là những yếu tố tích cực khiến cho lợi nhận của Công ty tăng trƣởng tốt.

Để phản ánh rõ nét hiệu quả kinh doanh của Công ty ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính, qua đó để thấy đƣợc khả năng sinh lời của tài sản, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu… từ đó có cái nhìn chính xác và khách quan hơn về tình hình kinh doanh của Cơng ty.

2.2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm các khoản nhƣ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho,... Đây là những khoản mục có tính thanh khoản cao, dễ chuyển đổi thành tiền nên có tốc độ chu chuyển lớn, ảnh hƣởng mạnh tới các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ quyết định đầu tƣ, dự trữ nguyên vật liệu…

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 57 Nguyễn Mạnh Hà Đối với Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc, tài sản ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản do vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ta tiến hành xem xét các chỉ tiêu sau: tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn, số vòng quay tài sản ngắn hạn, thời gian một vịng quay, suất hao phí của

tài sản ngắn hạn.

2013 và

Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm năm 2012 ta có bảng sau:

Từ bảng phân tích trên, ta thấy:

- Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn năm 2013 là 10,50 tức là trong năm Công ty đầu tƣ 100 đồng vào tài sản ngắn hạn thì tạo ra đƣợc 10,50 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 0,48 đồng so với năm 2012. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tăng lên.

- Qua chỉ tiêu số vòng quay của tài sản ngắn hạn ta thấy năm 2013 tài sản ngắn hạn của Công ty luân chuyển đƣợc 6,413 vòng tƣơng ứng với 56,134 ngày một vòng quay. Chỉ tiêu này đƣợc cải thiện hơn so với năm 2012 cho thấy hiệu quả

Bảng 2.12:Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Số tiềnChênh lệch %

1. Doanh thu thuần 578.776.661.420 469.047.104.147 109.729.557.273 23,39

2. Lợi nhuận sau thuế 9.478.789.046 7.332.067.710 2.146.721.336 29,28

3. Tài sản ngắn hạn đầu kỳ 70.939.985.138 75.465.005.391 -4.525.020.253 -6,00

4. Tài sản ngắn hạn cuối kỳ 109.553.198.169 70.939.985.138 38.613.213.031 54,43

5. Tài sản ngắn hạn bình quân 90.246.591.654 73.202.495.265 17.044.096.389 23,28

6. Tỷ suất sinh lời của TSNH 10,50 10,02 0,48 4,86

7. Số vòng quay của TSNH 6,413 6,408 0,006 0,09

8. Thời gian một vòng quay

của TSNH 56,134 56,184 - 0,050 -0,09

9. Suất hao phí của TSNH 9,521 9,984 -0,463 -4,64

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 58 Nguyễn Mạnh Hà sử dụng tài sản của Công ty tăng lên nhƣng không đáng kể. Năm 2013, số vòng quay của tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2012 chỉ là 0,006 vịng, qua đó thời gian một vịng quay của tài sản ngắn hạn chỉ rút ngắn đƣợc thêm 0,05 vịng.

- Suất hao phí của tài sản ngắn hạn: Năm 2013, để tạo ra một đồng lợi nhuận

sau thuế Công ty cần 9,521 đồng tài sản ngắn hạn, giảm 0,463 đồng so với năm

2012 chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty tăng lên. Tuy nhiên, mức độ hao phí của tài sản ngắn hạn cịn khá cao, trong tƣơng lai Cơng ty cần có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nhƣ: Đẩy mạnh việc luân chuyển hàng tồn kho; sử dụng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền một cách tiết kiệm, đúng mục đích; Đẩy mạnh hơn nữa việc thu hồi công nợ để bổ sung nguồn lực cho sản xuất kinh doanh…

Để phân tích rõ hơn hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ta đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho. Bởi lẽ, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn của Công ty, do vậy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bị ảnh hƣởng đáng kể bởi hiệu quả sử dụng hàng tồn kho.

Qua bảng trên ta thấy năm 2013 hàng tồn kho quay đƣợc 15,17 vòng, tăng 1,93 vòng (tƣơng đƣơng Qua bảng 3.1 ta thấy: Năm 2013, hàng tồn kho của Công ty quay đƣợc 15,17 vòng, tăng 1,93 vòng (tƣơng đƣơn với 14,58%) so với năm

2012. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của Cơng ty tăng. Ngun

Bảng 2.13:Phân tích khả năng ln chuyển của hàng tồn kho

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Số tiềnChênh lệch %

1. Giá vốn hàng bán 514.016.597.404 405.504.458.046 108.512.139.358 26,76

2. Trị giá HTK đầu kỳ 25.728.701.333 35.523.664.508 -9.794.963.175 -27,57

3. Trị giá HTK cuối kỳ 42.033.374.205 25.728.701.333 16.304.672.872 63,37

4. Trị giá HTK bình quân 33.881.037.769 30.626.182.921 3.254.854.849 10,63

5. Số vòng quay HTK 15,17 13,24 1,93 14,58

6. Thời gian tồn kho 23,73 27,19 -3,46 -12,73

Đề tài: “Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc”.

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 59 Nguyễn Mạnh Hà nhân là do trong năm 2013, tình hình kinh doanh của Cơng ty khá tốt, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng mạnh so với năm trƣớc, thành phẩm tồn kho giảm và kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý nên đã đẩy nhanh đƣợc tốc độ quay vòng của hàng tồn kho. Do đó mà thời gian tồn kho cũng giảm: Năm 2012, thời gian tồn kho là 27,19 ngày, năm 2013 là 23,73 ngày giảm đƣợc 3,46 ngày so với năm 2012. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho rút ngắn là rút ngắn thời gian hàng tồn kho nằm trong các khâu dự trữ, sản xuất và lƣu thông, là điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh để Cơng ty có điều kiện mở rộng quy mơ mà khơng cần tăng vốn đầu tƣ.

Qua việc phân tích tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn ta có thể kết luận rằng tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2013 là tốt hơn năm 2012: Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn khá cao, thời gian luân chuyển đƣợc rút ngắn, mức độ hao phí của tài sản cố định giảm đi.

2.2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

Tại Công ty Cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc, tài sản cố định chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng tài sản, Do đó việc sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả là vấn đề hết sức quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty. Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013 ta lập bảng sau:

Bảng 2.14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Số tiền %

1. Doanh thu thuần 578.776.661.420 469.047.104.147 109.729.557.273 23,39

2. Lợi nhuận sau thuế 9.478.789.046 7.332.067.710 2.146.721.336 29,28

3. Tài sản dài hạn đầu kỳ 52.540.894.529 44.112.421.230 8.428.473.299 19,11

4. Tài sản dài hạn cuối kỳ 49.084.791.374 52.540.894.529 -3.456.103.155 -6,58

5. Tài sản dài hạn bình

quân 50.812.842.952 48.326.657.880 2.486.185.072 5,14

6. Sức sản xuất của TSDH 11,39 9,71 1,68 17,36

7. Tỷ suất sinh lời của

TSDH 18,65 15,17 3,48 22,95

8. Suất hao phí của TSDH 5,36 6,59 -1,23 -18,67

GVHD:TS. Nguyễn Văn Long HVTH: 60 Nguyễn Mạnh Hà

- Qua bảng trên ta thấy sức sản xuất của tài sản dài hạn rất tốt: Năm 2013,

một đồng tài sản dài hạn của Công ty tạo ra đƣợc 11,39 đồng doanh thu thuần, tăng 1,68 đồng tƣơng đƣơng với tăng 17,36% so với năm 2012. Kết quả này có đƣợc là do sự nỗ lực đầu tƣ đổi mới dây chuyền máy móc thiết bị, đồng thời khẳng định việc làm chủ dây chuyền máy móc để khai thác hết cơng suất, nâng cao sức sản xuất của tài sản dài hạn.

- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn năm 2012 cho biết Công ty đầu tƣ 100 đồng tài sản dài hạn tạo ra 15,17 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2013 thì 100

đồng tài sản dài hạn tạo ra 18,65 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 3,48 đồng tƣơng đƣơng tăng 22,95%. Chỉ tiêu khá cao chứng tỏ Công ty đang khai thác và sử dụng các loại tài sản dài hạn vào sản xuất kinh doanh khá tốt. Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn tăng lên chứng tỏ hƣớng đầu tƣ của Công ty vào các loại tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn vào các công ty con đang mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần gia tăng

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Vĩnh Phúc (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)