CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Đánh giá của khách hàng đối với chính sách phân phối của Công ty TNHH Tuấn
2.3.5.4. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Nghiệp vụ bán hàng
Bảng 2.22: Thống kê và đánh giá của khách hàng với Nghiệp vụ bán hàng
Biến quan sát Mức đánh giá (%) Giá trị trung bình Mức ý nghĩa Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồmg ý Rất đồng ý Nhân viên bán hàng nhiệt
tình, lịch sự 3,6 6,4 30,9 44,5 14,5 3,60 0,000
Nhân viên bán hàng am hiểu
sâu vềhàng hóa 3,6 6,4 21,8 54,5 13,6 3,68 0,000 Nhân viên triển khai kịp
thời các chương trình khuyến mãi
3,6 6,4 26,4 46,4 17,3 3,67 0,001
Tác phong làm việc của nhân viên chun nghiệp,
ln đặtuy tín lên hàng đầu 3,6 9,1 24,5 44,5 18,2 3,65 0,000 Nhân viên công ty giải
quyết tốt những khiếu nại, thắc mắc của khách hàng
2,7 6,4 29,1 51,8 10,0 3,60 0,000
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS 20)
H0: μ = 4 (Sig. > 0,05) H1: μ ≠ 4 (Sig. < 0,05)
Qua kết quả điều tra, có thể thấy rằng cả5 nhận định đều có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 dẫn đến việc bác bỏ H0, chấp nhận H1. Do vậy, nghiên cứu sẽ dựa vào giá trị trung bình của 5 nhận định để đưa ra kết luận.
Nhìn chung, với thang đo Liker 5 điểm từ1 là rất không đồng ý đến 5 là rất đồng ý, ta thấy kết quả đánh giá trung bình của khách hàng đối với nhóm “Nghiệp vụ bán hàng” trên mức 3 (trung lập) dưới mức 4 ( đồng ý) là mức có thểchấp nhận được. Tuy nhiên nhận định “Nhân viên bán hàng nhiệt tình, lịch sự”, “Nhân viên công ty giải quyết tốt những khiếu nại, thắc mắc của khách hàng” được đánh giá thấp nhất trong các tiêu chí. Cho thấy vềnghiệp vụ, kỹ năng của nhân viên cịn nhiều hạn chế.Chính vì thế, trong thời gian tới địi hỏi cơng ty cần có những buổi đào tạo chuyên sâu vềkỹ năng, cũng như thái độ phục vụ và nghiệp vụ. Khiến cho khách hàng hài lòng hơn đảm bảo được hiệu quả kênh phân phối.
Nhân viên là yếu tốnền tảng và cũng chính là bộmặt của doanh nghiệp, vì vậy địi hỏi cần có những quan tâm đúng mứcđồng thời cần tổchức đào tạo góp phần nâng cao nghiệp vụcho họ hơn.
2.3.5.5. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Quan hệ cá nhân
Bảng 2.23: Thống kê và đánh giá của khách hàng với Quan hệ cá nhân
Biến quan sát Mức đánh giá (%) Giá trị trung bình Mức ý nghĩa Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồmg ý Rất đồng ý
Cơng ty thường xun gọi điện hỏi thăm vềtình hình bán hàng của khách hàng
6,4 3,6 28,2 51,8 10,0 3,55 0,000
Công ty tặng quà khách hàng
vào các dịp lễtết 1,8 5,5 29,1 59,1 4,5 3,59 0,000 Công ty nắm rõ các thông tin
SVTH: Huỳnh ThịThu Hằng 87 Công ty chấp nhận chia sẻrủi
ro vềhàng hóa với khách hàng 1,8 5,5 22,7 53,6 16,4 3,77 0,006
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS 20)
Giảthuyết:
H0: μ = 4 (Sig. >0,05) H1: μ ≠ 4 (Sig. < 0,05)
Qua kết quả điều tra, có thể thấy rằng cả4 nhận định đều có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 dẫn đến việc bác bỏ H0, chấp nhận H1. Do vậy, nghiên cứu sẽ dựa vào giá trị trung bình của 5 nhận định để đưa ra kết luận.
Với thang đo Liker 5 điểm từ1 là rất không đồng ý đến 5 là rất đồng ý, ta thấy kết quả đánh giá trung bình của khách hàng khơng dưới 3 là mức có thểchấp nhận được từ trung lập đến đồng ý. Cụthể, tiêu chí “Cơng ty chấp nhận chia sẻrủi ro vềhàng hóa với khách hàng” đượckhách hàng đánh giá cao nhất với giá trịtrung bình là 3,7727. Các yếu tốcịn lại được khách hàng với mức giá trị thấp hơn và chỉ tiêu “Công ty thường xuyên gọi điện hỏi thăm vềtình hình bán hàng của khách hàng” được khách hàng đánh giá thấp nhất với mức giá trị trung bình là 3,5545. Điều này chứng tỏ, khâu chăm sóc khách hàng tại cơng ty cịn nhiều hạn chế, chính vì vậy cơng ty cần quan tâm đến yếu tốnày và cần có những chính sách chăm sóc khách hàng tốt hơn.