4.4.1 Chức năng.
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, cơng ty Cổ phần Mai Linh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã và đang chuyên kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực: dịch vụ Taxi, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải tuyến cố định Express chất lƣợng cao, vận tải khách du lịch bằng tàu biển, đầu tƣ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ giải trí và chăm sĩc sức khỏe với trang thiết bị hiện đại, dạy nghề, dịch vụ diều bay cĩ động cơ, đầu tƣ xây dựng các trạm dừng chân trên cả nƣớc và một số nghành nghề khác nữa.
68
4.4.2 Nhiệm vụ
- Thực hiện đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, chịu trách nhiệm trƣớc cổ đơng về kết quả kinh doanh, chịu trách nhiệm trƣớc khách hàng và pháp luật.
- Xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Cơng ty và theo nhu cầu của thị trƣờng.
- Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng.
- Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết cơng ăn việc làm, từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên.
- Thực hiện chế độ thống kê, kế tốn, báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Nhà nƣớc và các báo cáo bất thƣờng của đại hội cổ đơng và chịu trách nhiệm, nộp Ngân sách Nhà nƣớc.
- Thực hiện các quy định của Nhà nƣớc về bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng, an ninh quốc gia, an tồn giao thơng và cơng tác phịng cháy chữa cháy về tính xác thực của báo cáo.
- Hoạch định, quản lý, điều hành các đơn vị thành viên trong hệ thống Cơng ty Cổ phần Tập đồn Mai Linh Nam Trung Bộ & Tây Nguyên .
4.5 Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Năm 2011 là một năm kinh doanh hết sức khĩ khăn khơng chỉ với Cơng ty Cổ phần Mai Linh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên mà với hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực. Tuy nhiên, cơng ty vẫn duy trì đƣợc mức lợi nhuận cao so với các năm trƣớc, với 5.028.526.000 đồng, thấp hơn năm 2010 gần 316 triệu đồng và năm 2009 xấp xỉ 463 triệu đồng. Trong bối cảnh kinh doanh hiện nay, cơng ty cũng đã đề ra kế hoạch kinh doanh cho năm 2012 theo bảng 4.1 và bảng 4.2
69
Bảng 4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Các chỉ tiêu kinh
tế ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Kế hoạch năm 2012
Doanh thu Tr.đồng 245,779,335,450 354,244,189,470 446,751,538,132 467,600,000,000 Lợi nhuận sau
thuế Tr.đồng 5,491,743,000 5,344,344,000 5,028,526,000 9,380,000,000 Tổng số lao động
dài hạn Ngƣời 1,705 2,587 3,199 3,268
Bảng 4.2: Kết quả thực hiện kế hoạch của năm 2011
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ hồn thành KH 1 Phƣơng tiện Số xe cĩ bình quân xe 1,128 1,351 120% 2 Chỉ tiêu sản lƣợng Tổng Km vận doanh Tổng Km cĩ khách Km Km 66,860,963 36,054,722 78,067,328 42,382,215 117% 118% 3 Chỉ tiêu lao động và tiền lƣơng Tổng lao động bình quân Tổng quỹ lƣơng Ngƣời VNĐ 3,191 117,783 4 Chỉ tiêu giá thành
Doanh thu BQ ngày xe Tổng doanh thu VNĐ/ngày Triệu VNĐ 1,076,169 446,752 1,258,475 436,990 117% 105%
4.6 Các chƣơng trình Marketing chính trong năm 2011
- Chƣơng trình "Mai Linh vui tết thiếu nhi", chƣơng trình diễn ra vào ngày quốc tế thiếu nhi (1.6), chƣơng trình tổ chức cho các em thiếu nhi là con của cán bộ nhân viên trong cơng ty và khách hàng. Tổ chức chƣơng trình văn nghệ và phát học bổng cho các em thiếu nhi cĩ thành tích học tập tốt trong năm học vừa qua.
- Chƣơng trình "Mai Linh cùng em đến trƣờng", diễn ra vào ngày khai giảng năm học mới, Mai Linh đến khai giảng năm học mới và chào đĩn các em học sinh
70 lớp 1 cùng nhà trƣờng. Trong chƣơng trình, Mai Linh tặng bong bĩng cho các em
học sinh và tặng quà cho các em học sinh nghèo hiếu học. Năm 2011, chƣơng trình Mai Linh cùng em đến trƣờng tập trung cho huyện miền núi Khánh Vĩnh.
- Trong chƣơng trình Festival biển Nha Trang 2011, Mai Linh tài trợ vận chuyển Taxi cho các thành viên ban tổ chức, quan chức, khách mời; ơ tơ điện Mai Linh vận chuyển miễn phí cho khách tham quan theo tuyến dọc đƣờng Trần Phú.
4.7 Thuận lợi, khĩ khăn và phƣơng hƣớng phát triển trong thời gian tới 4.7.1 Thuận lợi: 4.7.1 Thuận lợi:
- Cùng với cả Tập đồn Mai Linh Cơng ty đã xây dựng đƣợc nét văn hĩa doanh nghiệp riêng với slogan: Mai Linh - Màu xanh cuộc sống.
- Cơng ty đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của đơn vị chủ quản Tập đồn Mai Linh (MLG) và của các cơ quan chức năng. Cơ sở hạ tầng luơn đƣợc đầu tƣ đổi mới và đồng bộ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Cơng ty cĩ uy tín trong ngành dịch vụ vận chuyển hành khách và đƣợc đơng đảo khách hàng biết đến với tác phong phục vụ chuyên nghiệp và tận tình.
- Bộ máy quản lý hiện đại, gọn nhẹ, cĩ trình độ, dịch vụ vận tải đƣợc kiểm sốt tốt với ứng dụng GIS (hệ thống thơng tin địa lý)
- Thị phần của cơng ty luơn giữ vững và đạt ở mức cao.
4.7.2 Khĩ khăn
- Khủng hoảng kinh tế, lãi suất ngân hàng tăng cao, ngân hàng siết chặt tín dụng nên ảnh hƣởng đến đầu tƣ phƣơng tiện của Mai Linh.
- Giá xăng thay đổi liên tục: Việc thay đổi giá xăng ảnh hƣởng đến giá cƣớc và tỷ lệ ăn chia giữa cơng ty và nhân viên lái xe. Việc điều chỉnh giá cƣớc và tỷ lệ ăn chia khơng hợp lý sẽ dễ dẫn đến tình trạng đình cơng và lãn cơng từ nhân viên lái xe. Tập đồn Mai Linh nĩi chung và Cơng ty cổ phần Mai Linh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên nĩi riêng là tập đồn kinh tế đa ngành trong lĩnh vận tải hành khách là khâu then chốt vì vậy đã ảnh hƣởng rất lớn đến biến động chi phí đầu vào khai thác kinh doanh vận chuyển hành khách. Nhất là khi Cơng ty quyết tâm “thắt lƣng buộc bụng”, thậm chí cĩ thể chấp nhận lỗ, cố gắng để khơng tăng giá cƣớc dịch vụ nhằm
71 khơng gây sốc cho khách hàng và nhằm bình ổn giá gĩp phần cùng Nhà nƣớc kềm
chế lạm phát.
- Sau khi thuế nhập khẩu tăng hoạt động của Mai Linh đã bị ảnh hƣởng lớn, kế hoạch đầu tƣ sẽ phải cắt giảm. Giá ơtơ quá cao, kể cả ơ tơ nhập khẩu và ơtơ sản xuất trong nƣớc. Hiện nay các doanh nghiệp phải mua ơtơ với giá cao gấp 2-3 lần giá ơtơ trên thế giới và khu vực. Giá ơtơ cao làm cho đầu tƣ ban đầu đã lớn, khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn và bảo dƣỡng sửa chữa thƣờng xuyên chiếm trên dƣới 20% giá thành vận tải. Thuế suất thuế nhập khẩu một số nhĩm mặt hàng khơng thuộc diện khuyến khích nhập khẩu linh kiện ơtơ, xe cĩ động cơ… đã đƣợc điều chỉnh tăng khá mạnh. thuế suất một số bộ phận và phụ tùng của xe cĩ động cơ cao nhất lên đến 29%...
- Hạn chế dịng tiền làm ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản.
- Đầu tƣ dàn trãi vào các lĩnh vực khơng là thế mạnh của Mai Linh nhƣ: Bất động sản, du lịch, nhà hàng, khách sạn…
- Bộ máy lao động gián tiếp đơng đảo nên thƣờng xuyên tiến hành tái cáu trúc doanh nghiệp.
- Nguồn vốn chủ sở hữu thấp, chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay nên khi lãi suất tăng cao, hạn chế tín dung thì Mai Linh gặp khĩ khăn lớn về tài chính.
4.7.3 Phƣơng hƣớng chiến lƣợc trong thời gian tới
- Tập trung phát triển ngành vận tải làm chủ lực, mạnh dạn thanh lý các ngành kinh doanh khơng là thế mạnh của Mai Linh nhằm thu hồi vốn để đầu tƣ phƣơng tiện, nâng cao chất lƣợng dịch vụ taxi.
- Tinh giảm bộ máy nhân sự gián tiếp, tiếp giảm chi phí quản lý.
- Thanh khoản các khoản vay cĩ lãi suất cao nhằm giảm chi phí lãi vay. - Tận dùng nhiều nguồn tài chính khác nhằm giảm bớt sự lệ thuộc vào ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Chỉ tiêu kinh doanh chính trong năm 2012:
- Doanh thu: 467.000.000.000
72 - Đầu tƣ mới phƣơng tiện: 184 xe
- Thanh lý phƣơng tiện cũ: 96 xe
Lãnh đạo tập đồn kiên định chiến lƣợc đảm bảo quyền lợi cho tất cả cổ đơng cùng ngƣời lao động đã và đang làm nên thƣơng hiệu Mai Linh, tăng cƣờng đồn kết nội bộ, chung sức chung lịng xây dựng Tập đồn ngày càng phát triển bền vững.
73
Chƣơng 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Mơ tả mẫu
.
* Về giới tính:
Bảng 5.1: Bảng phân bố mẫu theo giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 128 51,0 51,0 51,0 Nữ 123 49,0 49,0 100,0 Total 251 100,0 100,0
Kết quả cho thấy: cĩ 123 nữ và 128 nam trả lời phỏng vấn, số lƣợng nam và nữ khá đồng đều nhau (nữ chiếm tỷ lệ 49,0%, nam tỷ lệ chiếm 51,0%).
* Về trình độ học vấn
Bảng 5.2 : Bảng phân bố mẫu theo trình độ học vấn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Trên đại học 11 4,4 4,4 4,4
Đại học 161 64,1 64,1 68,5
Cao đẳng 48 19,1 19,1 87,6
Trung cấp 26 10,4 10,4 98,0
Cấp II, III 5 2,0 2,0 100,0
Total 251 100,0 100,0
Về trình độ học vấn, số ngƣời trả lời bảng câu hỏi: Trên đại học: 11 ngƣời, chiếm tỷ lệ 4,4%.
Đại học: 161 ngƣời, chiếm tỷ lệ 64,1%. Cao đẳng: 48 ngƣời, chiếm tỷ lệ 19,1%.
74 Trung cấp: 26 ngƣời, chiếm tỷ lệ 10,4%.
Cấp II, cấp III: 5 ngƣời, chiếm tỷ lệ 2,0%.
:
Bảng 5.3: Bảng phân bố mẫu theo nghề nghiệp
Frequency Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Doanh nhân 4 1,6 1,6 1,6
Nhân viên văn phịng 77 30,7 30,7 32,3
Cán bộ quản lý 24 9,6 9,6 41,8
Kinh doanh tự do 9 3,6 3,6 45,4
Sinh viên 79 31,5 31,5 76,9
Cơng nhân 18 7,2 7,2 84,1
Dịch vụ du lịch 10 4,0 4,0 88,0
Giảng viên, giáo viên 10 4,0 4,0 92,0
Đã nghỉ hưu 3 1,2 1,2 93,2
Nghề khác 17 6,8 6,8 100,0
Total 251 100,0 100,0
Số lƣ :
Nhĩm doanh nhân: 4 ngƣời, chiếm tỷ lệ 1,6%.
Nhĩm nhân viên văn phịng: 77 ngƣời, chiếm tỷ lệ 30,7%. Nhĩm cán bộ quản lý: 24 ngƣời, chiếm tỷ lệ 9,6%.
Nhĩm kinh doanh tự do: 9 ngƣời, chiếm tỷ lệ 3,6 %. Nhĩm sinh viên: 79 ngƣời, chiếm tỷ lệ 31,5%. Nhĩm cơng nhân: 18 ngƣời, chiếm tỷ lệ 7,2 %. Nhĩm dịch vụ du lịch: 10 ngƣời, chiếm tỷ lệ 4,0%. Nhĩm giảng viên, giáo viên: 10 ngƣời, chiếm tỷ lệ 4,0%. Nhĩm đã nghỉ hƣu: 3 ngƣời, chiếm tỷ lệ 1,2%.
75
:
Bảng 5.4: Bảng phân bố mẫu theo độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid Dưới 18 1 ,4 ,4 ,4 Từ 18 - 30 191 76,1 76,1 76,5 Từ 30 - 40 51 20,3 20,3 96,8 Từ 40 - 55 7 2,8 2,8 99,6 Trên 55 1 ,4 ,4 100,0 Total 251 100,0 100,0
, số ngƣời trả lời bảng câu hỏi: Dƣới 18: 1 ngƣời, chiếm tỷ lệ 0,4%.
Từ 18 - 30: 191 ngƣời, chiếm tỷ lệ 76,1%. Từ 30 – 40: 51 ngƣời, chiếm tỷ lệ 20,3%. Từ 40 – 55: 7 ngƣời, chiếm tỷ lệ 2,8%. Trên 55: 1 ngƣời, chiếm tỷ lệ 0,4%.
:
, số ngƣời trả lời bảng câu hỏi: Dƣới 3 triệu: 107 ngƣời, chiếm tỷ lệ 42,6%. Từ 3 - 6 triệu: 99 ngƣời, chiếm tỷ lệ 39,4%. Từ 6 – 9 triệu: 32 ngƣời, chiếm tỷ lệ 12,7%. Trên 9 triệu: 13 ngƣời, chiếm 5,2%.
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Dưới 3 triệu 107 42,6 42,6 42,6
Từ 3 –6 triệu 99 39,4 39,4 82,1
Từ 6 –9 triệu 32 12,7 12,7 94,8
Trên 9 triệu 13 5,2 5,2 100,0
76
5.2 Làm sạch và xử lý dữ liệu 4
Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc tác giả thiết kế, mã hĩa và nhập liệu thơng qua cơng cụ phần mềm SPSS 11.5, sau đĩ tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi thu thập đƣợc loại bỏ những phiếu trống nhiều và phiếu khơng hợp lệ, sau đĩ đƣợc tiến hành nhập thơ vào máy, trong quá trình thực hiện thƣờng cĩ những mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sĩt, bị thừa hoặc khơng nhất quán; một số mẫu do đánh sai, thiếu sĩt xảy ra trong quá trình nhập liệu; do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu để đảm bảo yêu cầu, số liệu đƣ
ƣa ra những thơng tin chính xác cĩ độ tin cậy cao.
Phƣơng pháp thực hiện: sử dụng bảng tần số để rà sốt lại tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến cĩ thơng tin bị sai lệch hay thiếu sĩt bằng cơng cụ phần mềm SPSS 11.5.
Kết quả thực hiện: Sau khi dùng phƣơng pháp lập bảng tần số, kết quả cho thấy: Đầy đủ dữ liệu ở tất cả các biến.
Kết hợp với rà sốt tất cả các biến quan sát qua bảng tần số, tác giả khơng tìm thấy biến nào cĩ thơng tin bị sai lệch; dữ liệu đã đƣợc làm sạch, để tiếp tục đƣa vào bƣớc kiểm định thang đo.
5.3 Đánh giá thang đo
Thang đo dƣợc dùng để đo lƣờng mức độ thỏa mãn khách hàng là thang đo Likert 5 điểm (cấp độ thỏa mãn của khách hàng tăng từ 1 đến 5, từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý).
Các thang đo đƣợc đánh giá qua hai cơng cụ chính hệ số Cronbach Alpha và phƣơng pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.
Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng để loại các biến khơng phù hợp trƣớc. Các biến cĩ hệ số tƣơng quan biến - tổng (Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nĩ cĩ độ tin cậy từ 0.6 trở lên (Hair & ctg 1998).
4 Nguồn: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc – Nhà xuất bản Thống kê, 2005 (tr 35)
77 Tiếp theo, phƣơng pháp EFA đƣợc sử đƣợc sử dụng. Phân tích nhân tố khám
phá là một phƣơng pháp phân tích định lƣợng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng cĩ ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thơng tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg 1998).
Các biến cĩ trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại5. Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là principal components6 với phép xoay varimax7 và điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ eigenvalue = 1. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích >= 50% (Gerbing & Anderson, 1988), với điều kiện là chỉ số KMO >= 0.5 KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.50 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố thích hợp.
Theo Hair & ctg (1998), Factor loading là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance). Factor loading > 0.30 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading >0.40 đƣợc xem là quan trọng, > 0.50 đƣợc xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998) cũng cho rằng: nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading >0.30 thì cỡ mẫu ≥ 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn Factor loading >0.50, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì Factor loading phải >0.75.
Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tƣơng quan giữa các biến quan sát khơng cĩ tƣơng quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này cĩ ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát cĩ tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Trọng & Ngọc 2005).
5.4. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
là cĩ thể sử dụng
5 Cũng cĩ tác giả quan tâm đến tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải nhân tố lớn nhất với hệ số tải nhân tố bất kỳ của cùng một biến quan sát phải trên .30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi 2003)
6 Phƣơng pháp rút trích các thành phần chính ( Trọng & Ngọc 2005)
7 Xoay nguyên gĩc các nhân tố để tối thiểu hĩa số lƣợng biến cĩ hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cƣờng khả năng giải thích các nhân tố (Trọng & Ngọc 2005)
78 đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời