Khảo nghiệm và tuyển chọn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 26 - 28)

3.1. Hoa cúc

Đề tài đã tiến hành khảo nghiệm/khảo nghiệm sản xuất của một số dịng hoa cúc cĩ triển vọng lai tạo từ 2007. Tại mỗi vụ khảo nghiệm/khảo nghiệm sản xuất, một số giống phổ biến trong sản xuất được trồng làm đối chứng.

Kết quả cho thấy, các giống C07.7, C07.16 và C07.24 là những giống cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển rất tốt, cĩ kiểu dáng, màu sắc hoa đẹp, phù hợp với yêu cầu của người sản xuất và thị hiếu thị trường. Các giống này cịn cĩ khả năng kháng ruồi đục lá Liriomyza spp. và rỉ sắt P. tanaceti rất tốt, hơn hẳn các giống đối chứng.

Do cĩ nhiều triển vọng tốt, các giống C07.7, C07.16 và C07.24 được đưa ra sản xuất thử trong vụ Thu Đơng 2009 tại Đa Thiện, Phường 8, Đà Lạt và vụ Đơng Xuân 2009-2010 tại Thái Phiên, Phường 12, Đà Lạt. Kết quả cho thấy các giống này cĩ sức sinh trưởng tương đương với các giống đối chứng, nhưng với khả năng kháng rỉ sắt và ruồi tốt hơn một cách cĩ ý nghĩa. Với các đặc điểm hình thái và thẩm mỹ mới lạ, phù hợp với thị hiếu thị trường, nên được nhà vườn và người tiêu dùng đánh giá cao và chấp nhận đưa vào sản xuất.

Trên cơ sở kết quả khảo nghiệm và khảo nghiệm sản xuất, các giống C07.7, C07.16 đã được Hội đồng KHCN của Bộ NN & PTNT cơng nhận chính thức là giống cây trồng mới. Giống C07.24 được đồng thời cơng nhận cho sản xuất thử.

3.2. Cẩm chướng

Từ các kết quả lai tạo chọn lọc từ trước, đề tài đã xác định các dịng cẩm chướng D06.1, D06.9 và D06.10 là rất cĩ triển vọng đưa vào sản xuất.

Kết quả khảo nghiệm và khảo nghiệm sản xuất từ 2008-2010, 3 giống cẩm chướng cĩ triển vọng, được lai tạo, chọn lọc và nhân nhanh từ 2006 cho thấy: các giống cẩm chướng mới cĩ khả năng thích ứng tốt với điều kiện sản xuất tại Đà Lạt, cĩ sức sinh trưởng, chiều cao cành hoa và kích thước bơng hoa tương đương hoặc mạnh hơn các giống đối chứng.

Với những đặc điểm ưu việt về khả năng sinh trưởng, khả năng kháng sâu bệnh, màu sắc, kiểu dáng cành và bơng hoa cũng như tính phù hợp với thị hiếu thị trường, các giống cẩm chướng D06.1, D06.9 và D06.10 được các nơng hộ đánh giá cao và chấp nhận đưa vào sản xuất kinh doanh. Giống D06.9 đã được Hội đồng KHCN của Bộ NN & PTNT cơng nhận là giống cây trồng mới, các giống D06.1 và D06.10 được cơng nhận tạm thời cho sản xuất thử.

Trong vụ Đơng Xuân 2011- 2012, đề tài tiếp tục khảo nghiệm 22 dịng cẩm chướng chọn lọc từ 2009. Kết quả cho thấy cĩ rất nhiều dịng cĩ triển vọng do cĩ khả năng sinh trưởng và kháng sâu bệnh chính tốt, năng suất cành hoa cao và nhiều đặc điểm hình thái thẩm mỹ mới lạ. Hầu hết các dịng cho năng suất trên 25 cành hoa/m2/tháng, trong đĩ trên 30% cho năng suất cành hoa đặc biệt cao (trên 30 cành/m2/tháng). Hầu hết các dịng chỉ bị nhiễm các sâu bệnh chính như bọ trĩ, rỉ sắt, héo rũ (chết cành/cây) ở mức độ thấp sau 5-6 tháng trồng khảo nghiệm.

3.3. Hoa đồng tiền

Đề tài đã chọn được các dịng hoa đồng tiền G04.6 và G04.7 cĩ cành hoa đẹp, nhiều đặc tính nơng học tốt và nhiều triển vọng đưa vào sản xuất.

Các giống này được khảo nghiệm trong vụ Đơng Xuân 2007-2008 tại Đà Lạt. Kết quả cho thấy, so với các giống đối chứng phổ biến trong sản xuất, G04.6 và G04.7 cĩ sức sinh trưởng tương đương, nhưng cĩ năng suất cành hoa cao hơn một cách cĩ ý nghĩa từ 28 đến 58%. Các giống này cũng cho cánh hoa cứng hơn và cĩ khả năng kháng bệnh nấm cổ hoa và ruồi tốt hơn một cách đáng kể so với các giống đối chứng.

Trong vụ Hè Thu 2008, 8 giống đồng tiền lai tạo tiếp tục được khảo nghiệm cùng với giống đối chứng Athina. Kết quả cho thấy G04.6 và G04.7 tiếp tục lá các giống mới cĩ nhiều đặc điểm sinh trưởng và kháng sâu bệnh rất tốt, hơn hẳn giống đối chứng. Đề tài đã xác định được các giống G05.76 và G05.82 là những giống đồng tiền mới rất cĩ triển vọng do cĩ nhiều đặc tính nơng học ưu việt và kiểu dáng, màu sắc hoa đẹp nổi bật.

G05.76 và G05.82 được khảo nghiệm chính quy trong vụ Thu Đơng 2008 và Đơng Xuân 2008-2009 cùng với một số giống đối chứng để khẳng định tiềm năng và triển vọng. Các giống này cĩ khả năng thích ứng và sức sinh trưởng rất tốt, khơng thua kém các giống đối chứng nhập nội.

Nhờ những đặc điểm ưu việt về sinh trưởng, khả năng kháng sâu bệnh, năng suất cành hoa và mức độ ưa chuộng của thị trường, các giống mới này được người sản xuất đánh giá cao và chấp nhận đưa vào sản xuất. Hội đồng KHCN của Bộ NN & PTNT đã cơng nhận đưa vào sản xuất thử các giống G04.6,G04.7 và cơng nhận chính các giống G05.76 và G05.82 là giống cây trồng mới.

3.4. Lay-ơn

Một số dịng lay-ơn lai tạo từ 2005, 2006 và năm 2009 được nhân giống và khảo nghiệm. Kết quả khảo nghiệm các dịng này cho thấy: các dịng chọn tạo trong nước cĩ sức sinh trưởng rất tốt, rất đa dạng phong phú về kiểu dáng màu sắc. Một số các dịng cũng cĩ khả năng kháng tốt với các loại sâu bệnh phổ biến nhất. Tuy vậy, q trình nhân giống vơ tính kéo dài qua các thế hệ

(kéo dài 3 năm), diễn ra trong điều kiện áp lực bệnh cao, dẫn đến tình trạng nhiễm bệnh củ giống, thối hĩa nguồn giống ở một số dịng cĩ kiểu dáng, màu sắc đẹp, ảnh hưởng đến kết quả và chấp nhận của người sản xuất.

Gla05.27, Gla05.28, Gla05.30, Gla05.40 là những dịng cĩ các đặc điểm thẩm mỹ độc đáo, hấp dẫn, cĩ nhiều triển vọng, nhưng do nguồn giống thối hĩa nhanh, nên việc chuyển giao vào sản xuất bị hạn chế và kéo dài. Các dịng này tuy được nơng hộ đánh giá tốt về màu sắc, kiểu dáng cành và bơng hoa, nhưng nhiễm bệnh khá nặng cùng với giống đối chứng. Trong đĩ, dịng Gla05.27 cĩ triệu chứng nhiễm virus khá nặng.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, cĩ thể thấy khả năng chọn tạo giống lay-ơn bằng con đường lai hữu tính rất khả thi trong điều kiện Đà Lạt nhưng quá trình chọn lọc và nhân giống kéo dài hơn các loại hoa khác như cúc, cẩm chướng, đồng tiền. Quá trình từ một hạt lai, để cĩ thể cĩ củ giống tiêu chuẩn khảo sát cành hoa đầu tiên cần 28 tháng; từ một cây nuơi cấy mơ, để cĩ được củ giống tiêu chuẩn đầu tiên cần 26 tháng là khĩ khăn cơ bản nhất làm chậm quá trình phát triển và chuyển giao giống mới vào sản xuất. Việc nhân giống qua các giai đoạn củ mini, củ gơ (củ trung) đến củ giống tiêu chuẩn là quá trình phơi nhiễm với các bệnh virus, thối củ do Fusarium và các loại sâu bệnh khác, dẫn đến tình trạng thối hĩa nguồn giống. Vì vậy, tuy lai tạo được nhiều mẫu giống mới đẹp, độc đáo, nhưng việc chuyển giao giống lay-ơn mới vào sản xuất của đề tài bị chậm lại.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 26 - 28)